Latest Products

LY HON VI TIN NHAN CAP BO


Chồng bảo tôi: Đừng thấy bồ nhí của anh 'hiền' mà bắt nạt!
Mỗi tin nhắn, chồng tôi luôn gọi tình nhân của anh là thiên thần, còn tôi thì anh gọi là mái già.
Chồng tôi luôn coi bồ nhí là thiên thần. Ảnh minh họa


Tôi và chồng tôi kết hôn đã được 5 năm. Chúng tôi chưa có con nên vợ chồng tôi đều có thời gian cho công việc.

Chồng tôi được thăng chức, công việc của anh buộc anh đi công tác suốt năm, ít có thời gian cho gia đình. Nhưng bữa cơm tối bắt đầu vắng lặng, chỉ mình tôi chờ đợi rồi lại mình tôi lặng lẽ ăn cơm một mình.

Rồi một ngày kia có một cô gái gọi điện cho chồng tôi khi anh vô tình để quên điện thoại ở nhà. Khi tôi cầm điện thoại lên để nghe, biết tôi là vợ anh, đầu dây kia nhanh chóng cụp máy.

Tôi nghi ngờ lục lọi đọc các tin nhắn được gửi trong máy của chồng. Tất cả mọi lời lẽ đều tình cảm nhớ nhung tha thiết của chồng tôi dành cho cô gái kia. Qua những tin nhắn đó, tôi biết chồng tôi bảo với cô gái kia đã chán tôi đến tận cổ, rất muốn li dị tôi để đến với cô ta.

Mỗi tin nhắn, chồng tôi luôn gọi tình nhân của anh là thiên thần, còn tôi chồng tôi gọi là mái già. Cô bồ của chồng tôi cũng không phải dạng vừa. Cô ta liên tục giục chồng tôi nhanh chóng ly dị để cưới cô ta.

Tôi quá đau đớn trước sự thật đó! Thế mà mỗi lần công tác về anh vẫn âu yếm, yêu thương tôi.

Sự đau đớn vì bị lừa dối làm tôi muốn tìm hiểu xem cô gái mà chồng tôi cặp bồ là như thế nào. Tôi lấy một số điện thoại khác giả làm nhân viên bán hàng có sản phẩm mỹ phẩm cao cấp muốn cô ta dùng thử.

Bồ của chồng tôi nhan sắc thuộc loại tầm thường nhưng cô ta trẻ hơn tôi. Khi tôi yêu cầu cô ta rời xa chồng tôi, cô ta chẳng ngại ngần bảo tôi: Chồng chị chán chị lắm rồi! Chị hãy giải thoát để anh đến với tôi. Cô ta còn bảo sẽ sinh con cho chồng tôi, cái điều mà tôi chưa làm được làm tôi thêm tức tối muốn tát vào mặt ảnhân tình lắm lời. Nhưng tôi nhanh chóng kiềm chế lại rồi bỏ đi.

Sau lần gặp đó, cô bồ nhanh chóng thông báo mọi chuyện với chồng tôi. Tôi tưởng anh sẽ hối hận xin tôi tha thứ nhưng anh lại lớn tiếng bảo tôi hãy nhìn lại bản thân mình, đừng có xúc phạm tới "thiên thần" của anh, đừng thấy cô ấy "hiền" mà tôi dễ dàng "bắt nạt".

Trước khi rời khỏi nhà, anh còn cảnh báo tôi nếu tôi dám động vào một sợi lông chân của ả thì tôi sẽ không sống yên ổn. Từ hôm đó đến này, cô bồ của chồng liên tục gọi điện yêu cầu tôi nhanh chóng li dị.

Tôi quá bàng hoàng đau đớn! Tôi muốn chấm dứt tất cả vì tôi ngột ngạt khi phải sống cùng nhà với kẻ phản bội nhưng bạn thân tôi bảo: Họ đã lừa dối tôi bao năm quá, bây giờ ly hôn để họ dễ dàng đến với nhau thì dễ dàng quá! Bạn tôi bảo hãy chịu đựng thêm một thời gian nữa biết đâu chồng tôi sẽ chán cô bồ kia mà quay về, bởi tôi nghe nói cô bồ của chồng tôi thuộc loại không biết ứng xử. Quanh nhà cô ta có ba người hàng xóm thì cô ta cãi nhau với cả ba. Cơ quan cô ta, chẳng ai ưa cô ta cả. Tôi có nên tiếp tục chờ đợi?

Theo Đẹp & Khỏe/tienphong.vn

 dau so cho thue, kinh doanh dau so dep, cho thue dau so

Chồng bảo tôi: Đừng thấy bồ nhí của anh 'hiền' mà bắt nạt!
Mỗi tin nhắn, chồng tôi luôn gọi tình nhân của anh là thiên thần, còn tôi thì anh gọi là mái già.
Chồng tôi luôn coi bồ nhí là thiên thần. Ảnh minh họa


Tôi và chồng tôi kết hôn đã được 5 năm. Chúng tôi chưa có con nên vợ chồng tôi đều có thời gian cho công việc.

Chồng tôi được thăng chức, công việc của anh buộc anh đi công tác suốt năm, ít có thời gian cho gia đình. Nhưng bữa cơm tối bắt đầu vắng lặng, chỉ mình tôi chờ đợi rồi lại mình tôi lặng lẽ ăn cơm một mình.

Rồi một ngày kia có một cô gái gọi điện cho chồng tôi khi anh vô tình để quên điện thoại ở nhà. Khi tôi cầm điện thoại lên để nghe, biết tôi là vợ anh, đầu dây kia nhanh chóng cụp máy.

Tôi nghi ngờ lục lọi đọc các tin nhắn được gửi trong máy của chồng. Tất cả mọi lời lẽ đều tình cảm nhớ nhung tha thiết của chồng tôi dành cho cô gái kia. Qua những tin nhắn đó, tôi biết chồng tôi bảo với cô gái kia đã chán tôi đến tận cổ, rất muốn li dị tôi để đến với cô ta.

Mỗi tin nhắn, chồng tôi luôn gọi tình nhân của anh là thiên thần, còn tôi chồng tôi gọi là mái già. Cô bồ của chồng tôi cũng không phải dạng vừa. Cô ta liên tục giục chồng tôi nhanh chóng ly dị để cưới cô ta.

Tôi quá đau đớn trước sự thật đó! Thế mà mỗi lần công tác về anh vẫn âu yếm, yêu thương tôi.

Sự đau đớn vì bị lừa dối làm tôi muốn tìm hiểu xem cô gái mà chồng tôi cặp bồ là như thế nào. Tôi lấy một số điện thoại khác giả làm nhân viên bán hàng có sản phẩm mỹ phẩm cao cấp muốn cô ta dùng thử.

Bồ của chồng tôi nhan sắc thuộc loại tầm thường nhưng cô ta trẻ hơn tôi. Khi tôi yêu cầu cô ta rời xa chồng tôi, cô ta chẳng ngại ngần bảo tôi: Chồng chị chán chị lắm rồi! Chị hãy giải thoát để anh đến với tôi. Cô ta còn bảo sẽ sinh con cho chồng tôi, cái điều mà tôi chưa làm được làm tôi thêm tức tối muốn tát vào mặt ảnhân tình lắm lời. Nhưng tôi nhanh chóng kiềm chế lại rồi bỏ đi.

Sau lần gặp đó, cô bồ nhanh chóng thông báo mọi chuyện với chồng tôi. Tôi tưởng anh sẽ hối hận xin tôi tha thứ nhưng anh lại lớn tiếng bảo tôi hãy nhìn lại bản thân mình, đừng có xúc phạm tới "thiên thần" của anh, đừng thấy cô ấy "hiền" mà tôi dễ dàng "bắt nạt".

Trước khi rời khỏi nhà, anh còn cảnh báo tôi nếu tôi dám động vào một sợi lông chân của ả thì tôi sẽ không sống yên ổn. Từ hôm đó đến này, cô bồ của chồng liên tục gọi điện yêu cầu tôi nhanh chóng li dị.

Tôi quá bàng hoàng đau đớn! Tôi muốn chấm dứt tất cả vì tôi ngột ngạt khi phải sống cùng nhà với kẻ phản bội nhưng bạn thân tôi bảo: Họ đã lừa dối tôi bao năm quá, bây giờ ly hôn để họ dễ dàng đến với nhau thì dễ dàng quá! Bạn tôi bảo hãy chịu đựng thêm một thời gian nữa biết đâu chồng tôi sẽ chán cô bồ kia mà quay về, bởi tôi nghe nói cô bồ của chồng tôi thuộc loại không biết ứng xử. Quanh nhà cô ta có ba người hàng xóm thì cô ta cãi nhau với cả ba. Cơ quan cô ta, chẳng ai ưa cô ta cả. Tôi có nên tiếp tục chờ đợi?

Theo Đẹp & Khỏe/tienphong.vn

 dau so cho thue, kinh doanh dau so dep, cho thue dau so
Detail

OTT WHATSAPP GHI KỶ LỤC GẦN 30 TỶ SMS/24H


Ứng dụng nhắn tin miễn phí WhatsApp vừa xác lập kỉ lục mới khi xử lí 10 tỉ tin nhắn trong nội bộ người dùng và 17 tỉ tin nhắn đến từ bên ngoài, trong vong 24 giờ. Thông tin này được hãng thông báo trên Twitter của mình.






Đây là một bước tăng trưởng nhảy vọt của ứng dụng này. Vào ngày 31/12, WhatsApp công bố kỉ lục 18 tỉ tin nhắn trong ngày.

WhatsApp cho phép gởi tin nhắn văn bản và đa phương tiện miễn phí đến cá nhân hoặc nhóm. Ứng dụng này có mặt trên hầu hết các nền tảng di động phổ biến, gồm Android, iOS, Windows Phone, BlackBerry, Asha, Symbian.





Theo tiết lộ gần đây của CEO WhatsApp, Jan Koum, công ty có hơn 200 triệu người dùng hoạt động thường xuyên hàng tháng, lớn hơn cả Twitter, và là nền tảng nhắn tin miễn phí trên điện thoại di động lớn nhất toàn cầu.

WhatsApp cũng có những thỏa thuận quan trọng với các nhà sản xuất thiết bị di động nhằm mang ứng dụng của mình lên sản phẩm mới ra mắt. Trong đó, Nokia đã tích hợp sẵn nút chuyên dụng WhatsApp vào chiếc Asha 210.

Bên cạnh WhatsApp, nhiều nền tảng nhắn tin miễn phí trên thiết bị di động khác đến từ Châu Á cũng đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt là WeChat của Trung Quốc, cùng với Line (Nhật Bản), KakaoTalk (Hàn Quốc), Nimbuzz (Ấn Độ).

Theo TNW


Ứng dụng nhắn tin miễn phí WhatsApp vừa xác lập kỉ lục mới khi xử lí 10 tỉ tin nhắn trong nội bộ người dùng và 17 tỉ tin nhắn đến từ bên ngoài, trong vong 24 giờ. Thông tin này được hãng thông báo trên Twitter của mình.






Đây là một bước tăng trưởng nhảy vọt của ứng dụng này. Vào ngày 31/12, WhatsApp công bố kỉ lục 18 tỉ tin nhắn trong ngày.

WhatsApp cho phép gởi tin nhắn văn bản và đa phương tiện miễn phí đến cá nhân hoặc nhóm. Ứng dụng này có mặt trên hầu hết các nền tảng di động phổ biến, gồm Android, iOS, Windows Phone, BlackBerry, Asha, Symbian.





Theo tiết lộ gần đây của CEO WhatsApp, Jan Koum, công ty có hơn 200 triệu người dùng hoạt động thường xuyên hàng tháng, lớn hơn cả Twitter, và là nền tảng nhắn tin miễn phí trên điện thoại di động lớn nhất toàn cầu.

WhatsApp cũng có những thỏa thuận quan trọng với các nhà sản xuất thiết bị di động nhằm mang ứng dụng của mình lên sản phẩm mới ra mắt. Trong đó, Nokia đã tích hợp sẵn nút chuyên dụng WhatsApp vào chiếc Asha 210.

Bên cạnh WhatsApp, nhiều nền tảng nhắn tin miễn phí trên thiết bị di động khác đến từ Châu Á cũng đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt là WeChat của Trung Quốc, cùng với Line (Nhật Bản), KakaoTalk (Hàn Quốc), Nimbuzz (Ấn Độ).

Theo TNW

Detail

LINE VƯỢT MỐC GẦN 200 TRIỆU TÀI KHOẢN ĐĂNG KÝ


LINE tuyên bố vượt mốc 150 triệu người dùng toàn cầu


Đại diện LINE vừa tuyên bố ứng dụng nhắn tin, gọi điện, chat nhóm… miễn phí này đã vượt mốc con số 150 triệu người dùng trên toàn cầu vào ngày 30/4/2013.




Riêng tại thị trường Việt Nam, sau khi trở thành ứng dụng OTT đầu tiên công bố đạt 1 triệu người sử dụng vào cuối tháng 2/2013, LINE liên tục đứng trong top đầu các ứng dụng nhắn tin miễn phí được người dùng yêu thích và tin cậy (đặc biệt nhờ khả năng bảo mật cao, được thể hiện qua các chứng chỉ quốc tế), đồng thời trên đường chạy nước rút để cán mốc 2 triệu.

Ngày 23/6/2011, LINE ra đời. 19 tháng sau đó, LINE ghi nhận người sử dụng thứ 100 triệu trên toàn thế giới vào ngày 18/1/2013 và luôn chứng tỏ những bước phát triển mạnh mẽ tại nhiều thị trường lớn. Ví dụ, ngày 2/4 số người tin dùng LINE tại Tây Ban Nha vượt qua con số 10 triệu. Với thành công này, cùng với Châu Á (nơi LINE luôn tăng trưởng vững chắc), LINE đã phát triển mạnh đến Cộng đồng các nước nói tiếng Tây Ban Nha tại khu vực Nam Mỹ.


Hiện tại, LINE có bộ 12 ngôn ngữ, sau khi vừa bổ sung thêm tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp và Bồ Đào Nha nhằm mở rộng và phục vụ tốt hơn nữa người dùng bản địa.

Hồi tháng 2/2013, LINE cũng liên minh chiến lược với Nokia cung cấp LINE Messenger thông qua sản phẩm smartphone giá rẻ “Asha”, giúp LINE chính thức bước chân vào thị trường Đông Nam Á, Mỹ Latin, Trung Đông và Châu Âu.

Hiện tại, LINE đã cho ra mắt hơn 15 game thuộc nhiều thể loại khác nhau với tổng lượt tải đều hơn 100 triệu trên toàn cầu như LINE POP, LINE Bubble, LINE Jelly, LINE Wind Runner…. Ngày 22/4, ứng dụng chỉnh sửa ảnh miễn phí LINE Camera cũng đã đạt hơn 30 triệu lượt download.

Đại diện LINE cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục đẩy mạnh lượng người dùng các thị trường nước ngoài, củng cố vị trí độc tôn tại thị trường “quê hương” là Nhật Bản, cải tiến và thêm mới các tính năng, nâng cấp chất lượng dịch vụ để luôn trở thành "nền tảng trên smartphone phục vụ cuộc sống" (Smartphone Life Platform) số 1.

Theo ICTnews



LINE tuyên bố vượt mốc 150 triệu người dùng toàn cầu


Đại diện LINE vừa tuyên bố ứng dụng nhắn tin, gọi điện, chat nhóm… miễn phí này đã vượt mốc con số 150 triệu người dùng trên toàn cầu vào ngày 30/4/2013.




Riêng tại thị trường Việt Nam, sau khi trở thành ứng dụng OTT đầu tiên công bố đạt 1 triệu người sử dụng vào cuối tháng 2/2013, LINE liên tục đứng trong top đầu các ứng dụng nhắn tin miễn phí được người dùng yêu thích và tin cậy (đặc biệt nhờ khả năng bảo mật cao, được thể hiện qua các chứng chỉ quốc tế), đồng thời trên đường chạy nước rút để cán mốc 2 triệu.

Ngày 23/6/2011, LINE ra đời. 19 tháng sau đó, LINE ghi nhận người sử dụng thứ 100 triệu trên toàn thế giới vào ngày 18/1/2013 và luôn chứng tỏ những bước phát triển mạnh mẽ tại nhiều thị trường lớn. Ví dụ, ngày 2/4 số người tin dùng LINE tại Tây Ban Nha vượt qua con số 10 triệu. Với thành công này, cùng với Châu Á (nơi LINE luôn tăng trưởng vững chắc), LINE đã phát triển mạnh đến Cộng đồng các nước nói tiếng Tây Ban Nha tại khu vực Nam Mỹ.


Hiện tại, LINE có bộ 12 ngôn ngữ, sau khi vừa bổ sung thêm tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp và Bồ Đào Nha nhằm mở rộng và phục vụ tốt hơn nữa người dùng bản địa.

Hồi tháng 2/2013, LINE cũng liên minh chiến lược với Nokia cung cấp LINE Messenger thông qua sản phẩm smartphone giá rẻ “Asha”, giúp LINE chính thức bước chân vào thị trường Đông Nam Á, Mỹ Latin, Trung Đông và Châu Âu.

Hiện tại, LINE đã cho ra mắt hơn 15 game thuộc nhiều thể loại khác nhau với tổng lượt tải đều hơn 100 triệu trên toàn cầu như LINE POP, LINE Bubble, LINE Jelly, LINE Wind Runner…. Ngày 22/4, ứng dụng chỉnh sửa ảnh miễn phí LINE Camera cũng đã đạt hơn 30 triệu lượt download.

Đại diện LINE cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục đẩy mạnh lượng người dùng các thị trường nước ngoài, củng cố vị trí độc tôn tại thị trường “quê hương” là Nhật Bản, cải tiến và thêm mới các tính năng, nâng cấp chất lượng dịch vụ để luôn trở thành "nền tảng trên smartphone phục vụ cuộc sống" (Smartphone Life Platform) số 1.

Theo ICTnews


Detail

THI ĐUA ỨNG DỤNG NHẮN TIN TOÀN CẦU


Cuộc đua ứng dụng nhắn tin miễn phí gay cấn trên toàn thế giới


Không chỉ ở Việt Nam, "nhắn tin miễn phí" đang trở thành đề tài nóng ở nhiều nước khác khi mà đầu tuần này, báo Financial Times khẳng định các thông điệp được gửi qua Whatsapp, Viber... đã lần đầu tiên vượt SMS trong năm 2012.

Cụ thể, đã có gần 19 tỉ tin nhắn miễn phí được gửi đi trên điện thoại di động so với 17,6 tỉ SMS. Xu hướng này dẫn đầu bởi Whatsapp và tuần trước, Nokia cũng đã tung ra mẫu điện thoại đầu tiên tích hợp nút truy cập Whatsapp.

Điều này khiến các hãng viễn thông đứng ngồi không yên bởi SMS bao lâu nay vẫn được coi là "cần câu cơm" của họ. Kết quả khảo sát độc lập của Ovum đầu tháng 4 cho thấy nhà mạng toàn cầu mất tới 25 tỉ USD doanh thu từ dịch vụ tin nhắn trong năm 2012 vì sự nổi lên của ứng dụng miễn phí. Con số này sẽ tăng lên thành 34 tỉ năm nay, thậm chí nhân đôi lên 56 tỉ USD vào 2016 khi mà SMS phải nhường chỗ cho ứng dụng nhắn tin qua Internet.

Tuy nhiên, đây chỉ là những con số được tính theo kiểu "đếm cua trong lỗ" vì các ứng dụng chat đạt được thành tích "khủng" như vậy đơn giản nhờ chúng miễn phí (trung bình, người dùng chia sẻ 32,6 tin nhắn mỗi ngày trong khi chỉ gửi 5 SMS). Thống kê của công ty Informa chỉ ra rằng có tới 3,5 tỉ người sử dụng SMS năm ngoái trong khi mới chỉ có 586,3 triệu người tham gia vào 6 ứng dụng chat thuộc hàng phổ biến nhất trên điện thoại hiện nay là WhatsApp, BlackBerry Messenger, Viber, Nimbuzz, Apple iMessage và KakaoTalk.



Thị trường nhắn tin miễn phí đầy tiềm năng nhưng đông đúc và khó tồn tại.



Dù khiến nhà mạng "điên đầu", các nhà phát triển ứng dụng cũng đang gặp những vấn đề hóc búa không kém. Whatsapp không còn một mình chiếm cả thế giới như khi lần đầu xuất hiện năm 2009. Trang The Verge dùng từ "chiến tranh tin nhắn" để mô tả sức nóng của thị trường này với sự tham gia quyết liệt của Viber, Kik, Line, Tellit, iMessage, Moped, Facebook Messenger... Về lí thuyết, ứng dụng với tính năng tốt nhất sẽ dành chiến thắng, nhưng nó cũng sẽ nhanh chóng biến mất khi không kịp đổi mới so với đối thủ. Một lí do nữa, đây là cuộc chạy đua hao tài tốn của, như Viber tiêu tốn 200.000 USD mỗi tháng để có thể duy trì dịch vụ trên khắp toàn cầu, trong khi đa số vẫn còn đang loay hoay tìm cách kiếm tiền từ sự miễn phí nên phải là những công ty có nguồn lực tài chính lớn hoặc được "mạnh thường quân" đỡ đầu mới có thể tồn tại.

Chưa kể, Ted Livingston, CEO của Kik, cho hay thị trường tin nhắn đang bị phân mảnh. Đa phần các dịch vụ đều có những tính năng giống nhau như nhắn tin, thoại, gửi lời nhắn bằng giọng nói, chia sẻ địa điểm, sticker/emoticon, chat nhóm... nên việc thống trị ở mỗi nước là do lựa chọn đúng thời điểm, đúng nền tảng khởi đầu. Whatsapp hiện vững chắc ở ngôi số một với hơn 200 triệu người dùng hàng tháng, vượt cả Twitter. Kik có vị trí khá tốt ở Mỹ, Line làm mưa làm gió ở Nhật, Viber lớn mạnh tại Ấn Độ và Nga, KakaoTalk giành ngôi vương ở Hàn Quốc, Indonesia còn Skype thống trị Đức, Pháp.

"Ở mỗi nước, mỗi ứng dụng có một cơ hội hoàn toàn khác nhau. Nhưng xét trên toàn cầu, câu trả lời sẽ phức tạp hơn và khó có thể xác định ai là kẻ chiến thắng", Talmon Marco, sáng lập Viber, chia sẻ.

Có nhiều mảng dịch vụ "được ăn cả ngã về không" trên môi trường Internet, như Twitter dẫn đầu về tiểu blog, Facebook đứng số một trong lĩnh vực mạng xã hội (bất chấp sự nỗ lực của Google, Google+ vẫn không thu hút được đủ người dùng tích cực tham gia)... Nhiều người tin rằng điều này cũng sẽ xảy ra với ứng dụng nhắn tin miễn phí, do đó các nhà phát triển đã đổ không biết bao nhiêu tiền của để cố gắng chiếm vị trí số một.

"Tôi không nghĩ đây là cuộc chơi một mất một còn. Người sử dụng sẵn sàng cài 5 ứng dụng chat khác nhau trên cùng một thiết bị để luôn liên lạc được với người họ cần (như người dùng Viber, người dùng Line...)", Schuyler Deerman, sáng lập Moped, nhận định.

Còn giới công nghệ lâu nay vẫn mong mỏi một "chuẩn thông số mở" để các ứng dụng chat có thể liên thông với nhau. Như e-mail, người dùng Yahoo! Mail không phải bận tâm khi gửi thư tới địa chỉ Gmail hoặc địa chỉ hòm thư nội bộ của một tổ chức như @mic.gov.vn... Hay hàng trăm nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên thế giới đã kí thỏa thuận chung để người dùng của họ có thể gọi, nhắn tin qua lại với nhau. Ngược lại, các chương trình nhắn tin kể cả trên web lẫn điện thoại di động lại đang hoạt động theo kiểu "mỗi người một phách" và chỉ có thể liên thông một cách hạn chế nếu có sự hợp tác giữa hai bên.

Theo Số Hóa


Cuộc đua ứng dụng nhắn tin miễn phí gay cấn trên toàn thế giới


Không chỉ ở Việt Nam, "nhắn tin miễn phí" đang trở thành đề tài nóng ở nhiều nước khác khi mà đầu tuần này, báo Financial Times khẳng định các thông điệp được gửi qua Whatsapp, Viber... đã lần đầu tiên vượt SMS trong năm 2012.

Cụ thể, đã có gần 19 tỉ tin nhắn miễn phí được gửi đi trên điện thoại di động so với 17,6 tỉ SMS. Xu hướng này dẫn đầu bởi Whatsapp và tuần trước, Nokia cũng đã tung ra mẫu điện thoại đầu tiên tích hợp nút truy cập Whatsapp.

Điều này khiến các hãng viễn thông đứng ngồi không yên bởi SMS bao lâu nay vẫn được coi là "cần câu cơm" của họ. Kết quả khảo sát độc lập của Ovum đầu tháng 4 cho thấy nhà mạng toàn cầu mất tới 25 tỉ USD doanh thu từ dịch vụ tin nhắn trong năm 2012 vì sự nổi lên của ứng dụng miễn phí. Con số này sẽ tăng lên thành 34 tỉ năm nay, thậm chí nhân đôi lên 56 tỉ USD vào 2016 khi mà SMS phải nhường chỗ cho ứng dụng nhắn tin qua Internet.

Tuy nhiên, đây chỉ là những con số được tính theo kiểu "đếm cua trong lỗ" vì các ứng dụng chat đạt được thành tích "khủng" như vậy đơn giản nhờ chúng miễn phí (trung bình, người dùng chia sẻ 32,6 tin nhắn mỗi ngày trong khi chỉ gửi 5 SMS). Thống kê của công ty Informa chỉ ra rằng có tới 3,5 tỉ người sử dụng SMS năm ngoái trong khi mới chỉ có 586,3 triệu người tham gia vào 6 ứng dụng chat thuộc hàng phổ biến nhất trên điện thoại hiện nay là WhatsApp, BlackBerry Messenger, Viber, Nimbuzz, Apple iMessage và KakaoTalk.



Thị trường nhắn tin miễn phí đầy tiềm năng nhưng đông đúc và khó tồn tại.



Dù khiến nhà mạng "điên đầu", các nhà phát triển ứng dụng cũng đang gặp những vấn đề hóc búa không kém. Whatsapp không còn một mình chiếm cả thế giới như khi lần đầu xuất hiện năm 2009. Trang The Verge dùng từ "chiến tranh tin nhắn" để mô tả sức nóng của thị trường này với sự tham gia quyết liệt của Viber, Kik, Line, Tellit, iMessage, Moped, Facebook Messenger... Về lí thuyết, ứng dụng với tính năng tốt nhất sẽ dành chiến thắng, nhưng nó cũng sẽ nhanh chóng biến mất khi không kịp đổi mới so với đối thủ. Một lí do nữa, đây là cuộc chạy đua hao tài tốn của, như Viber tiêu tốn 200.000 USD mỗi tháng để có thể duy trì dịch vụ trên khắp toàn cầu, trong khi đa số vẫn còn đang loay hoay tìm cách kiếm tiền từ sự miễn phí nên phải là những công ty có nguồn lực tài chính lớn hoặc được "mạnh thường quân" đỡ đầu mới có thể tồn tại.

Chưa kể, Ted Livingston, CEO của Kik, cho hay thị trường tin nhắn đang bị phân mảnh. Đa phần các dịch vụ đều có những tính năng giống nhau như nhắn tin, thoại, gửi lời nhắn bằng giọng nói, chia sẻ địa điểm, sticker/emoticon, chat nhóm... nên việc thống trị ở mỗi nước là do lựa chọn đúng thời điểm, đúng nền tảng khởi đầu. Whatsapp hiện vững chắc ở ngôi số một với hơn 200 triệu người dùng hàng tháng, vượt cả Twitter. Kik có vị trí khá tốt ở Mỹ, Line làm mưa làm gió ở Nhật, Viber lớn mạnh tại Ấn Độ và Nga, KakaoTalk giành ngôi vương ở Hàn Quốc, Indonesia còn Skype thống trị Đức, Pháp.

"Ở mỗi nước, mỗi ứng dụng có một cơ hội hoàn toàn khác nhau. Nhưng xét trên toàn cầu, câu trả lời sẽ phức tạp hơn và khó có thể xác định ai là kẻ chiến thắng", Talmon Marco, sáng lập Viber, chia sẻ.

Có nhiều mảng dịch vụ "được ăn cả ngã về không" trên môi trường Internet, như Twitter dẫn đầu về tiểu blog, Facebook đứng số một trong lĩnh vực mạng xã hội (bất chấp sự nỗ lực của Google, Google+ vẫn không thu hút được đủ người dùng tích cực tham gia)... Nhiều người tin rằng điều này cũng sẽ xảy ra với ứng dụng nhắn tin miễn phí, do đó các nhà phát triển đã đổ không biết bao nhiêu tiền của để cố gắng chiếm vị trí số một.

"Tôi không nghĩ đây là cuộc chơi một mất một còn. Người sử dụng sẵn sàng cài 5 ứng dụng chat khác nhau trên cùng một thiết bị để luôn liên lạc được với người họ cần (như người dùng Viber, người dùng Line...)", Schuyler Deerman, sáng lập Moped, nhận định.

Còn giới công nghệ lâu nay vẫn mong mỏi một "chuẩn thông số mở" để các ứng dụng chat có thể liên thông với nhau. Như e-mail, người dùng Yahoo! Mail không phải bận tâm khi gửi thư tới địa chỉ Gmail hoặc địa chỉ hòm thư nội bộ của một tổ chức như @mic.gov.vn... Hay hàng trăm nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên thế giới đã kí thỏa thuận chung để người dùng của họ có thể gọi, nhắn tin qua lại với nhau. Ngược lại, các chương trình nhắn tin kể cả trên web lẫn điện thoại di động lại đang hoạt động theo kiểu "mỗi người một phách" và chỉ có thể liên thông một cách hạn chế nếu có sự hợp tác giữa hai bên.

Theo Số Hóa

Detail

ĐAU ĐẦU VỚI TIN NHẮN VĂN BẢN


Người Mỹ đang dần chán với việc nhắn tin văn bản?


Theo một cuộc khảo sát mới được công bố gần đây của Hiệp hội không dây - CTIA (Mỹ) cho biết, lượng tin nhắn văn bản ở Mỹ đã sụt giảm đi 5% trong năm 2012 so với số liệu tương tự năm 2011.



Biểu đồ số lượng tin nhắn văn bản và tin nhắn đa phương tiện của người Mỹ giai đoạn 2008-2012 - Ảnh: CTIA .

Cụ thể, trong báo cáo có đưa ra số liệu so sánh giữa hai năm gần đây nhất là 2011 và 2012, con số đó đã có sự chênh lệch lên tới 5% giữa lượng tin nhắn văn bản SMS được gửi trên toàn nước Mỹ tương ứng mức giảm từ 2,304 tỉ tin nhắn (2011) xuống chỉ còn 2,190 tỉ tin nhắn (2012).

Giải thích một phần nguyên nhân trên, hãng nghiên cứu Informa, đã đưa ra lí do khiến lượng tin nhắn đang bị suy giảm như hiện nay chủ yếu là do sự phát triển như "vũ bão" của các ứng dụng trò chuyện như Apple iMessage, WhatsApp, Viber, BlackBerry Message... phần nào chiếm được lòng tin và sự ưa chuộng của người dùng trong giao tiếp hàng ngày.

Còn theo hãng tin AP, khoảng thời gian "huy hoàng" của 6 năm trước đây, các nhà mạng vẫn duy trì một mức giá 5 cent, tương đương 1041 đồng của Việt Nam, cho mỗi một tin nhắn, thì giờ đây cũng với mức giá đó người dùng sẽ có hai tùy chọn, một cho tin nhắn văn bản hoặc các gói dữ liệu khác.

Tuy nhiên, bên cạnh những nguyên nhân gây sụt giảm trên thì con số hơn 2,190 tỉ tin nhắn tương ứng với 19 tin nhắn được gửi đi/ một người/ một ngày theo AP, thì có thể thấy rằng tin nhắn văn bản vẫn còn là một thứ cần thiết đối với người dùng Mỹ nói riêng và trên toàn thế giới nói chung.

Được biết các số liệu thống kê trong danh sách này được CTIA tổng hợp từ dữ liệu của các nhà phân phối cung cấp dịch vụ tới 97% thuê bao di động của nước Mỹ hiện nay.

Theo CNET


Người Mỹ đang dần chán với việc nhắn tin văn bản?


Theo một cuộc khảo sát mới được công bố gần đây của Hiệp hội không dây - CTIA (Mỹ) cho biết, lượng tin nhắn văn bản ở Mỹ đã sụt giảm đi 5% trong năm 2012 so với số liệu tương tự năm 2011.



Biểu đồ số lượng tin nhắn văn bản và tin nhắn đa phương tiện của người Mỹ giai đoạn 2008-2012 - Ảnh: CTIA .

Cụ thể, trong báo cáo có đưa ra số liệu so sánh giữa hai năm gần đây nhất là 2011 và 2012, con số đó đã có sự chênh lệch lên tới 5% giữa lượng tin nhắn văn bản SMS được gửi trên toàn nước Mỹ tương ứng mức giảm từ 2,304 tỉ tin nhắn (2011) xuống chỉ còn 2,190 tỉ tin nhắn (2012).

Giải thích một phần nguyên nhân trên, hãng nghiên cứu Informa, đã đưa ra lí do khiến lượng tin nhắn đang bị suy giảm như hiện nay chủ yếu là do sự phát triển như "vũ bão" của các ứng dụng trò chuyện như Apple iMessage, WhatsApp, Viber, BlackBerry Message... phần nào chiếm được lòng tin và sự ưa chuộng của người dùng trong giao tiếp hàng ngày.

Còn theo hãng tin AP, khoảng thời gian "huy hoàng" của 6 năm trước đây, các nhà mạng vẫn duy trì một mức giá 5 cent, tương đương 1041 đồng của Việt Nam, cho mỗi một tin nhắn, thì giờ đây cũng với mức giá đó người dùng sẽ có hai tùy chọn, một cho tin nhắn văn bản hoặc các gói dữ liệu khác.

Tuy nhiên, bên cạnh những nguyên nhân gây sụt giảm trên thì con số hơn 2,190 tỉ tin nhắn tương ứng với 19 tin nhắn được gửi đi/ một người/ một ngày theo AP, thì có thể thấy rằng tin nhắn văn bản vẫn còn là một thứ cần thiết đối với người dùng Mỹ nói riêng và trên toàn thế giới nói chung.

Được biết các số liệu thống kê trong danh sách này được CTIA tổng hợp từ dữ liệu của các nhà phân phối cung cấp dịch vụ tới 97% thuê bao di động của nước Mỹ hiện nay.

Theo CNET

Detail

RÙM BENG GIỮA 2 ĐẠI GIA VỀ DI ĐỘNG


Apple bị cáo buộc làm mất tin nhắn gửi từ iPhone đến Android


Một cựu người dùng iPhone đang kiện Apple liên quan đến việc can thiệp đến các tin nhắn văn bản sau khi người này chuyển sang sử dụng một thiết bị Android.




Hãng tin Bloomberg đưa tin, phía nguyên đơn Adrienne Moore đang kiện Apple tại một tòa án ở San Jose, California, cáo buộc rằng sau khi cô chuyển sang sử dụng một smartphone Samsung thì cô không còn có thể nhận được tin nhắn từ người dùng iPhone nữa.

Đơn kiện cáo buộc người dùng đang bị Apple "trừng phạt" vì không sử dụng hết đầy đủ hợp đồng dịch vụ không dây của họ. Moore yêu cầu bồi thường thiệt hại với lí do cho rằng Apple đã không đưa ra thông báo rằng việc chuyển sang sử dụng một nền tảng cạnh tranh có thể gây nhiễu dịch vụ của họ.

Được biết, vấn đề mà Moore đưa ra cũng đã được biết đến trong một thời gian dài, và Apple gần đây cũng thừa nhận có lỗi này. Vấn đề xảy ra khi Apple không bỏ đăng kí số điện thoại từ cơ sở dữ liệu iMessage và cố gắng để chuyển tiếp tin nhắn văn bản đến iMessage, ngay cả khi người dùng không còn quyền truy cập vào dịch vụ. Và trong một vài trường hợp, điều này sẽ khiến tin nhắn bị mất đi. Một số người dùng iPhone trước đây cho biết rằng tin nhắn văn bản của họ đến các thiết bị Android mới trễ hơn.

Mặc dù vấn đề này cũng chỉ xảy ra với các tin nhắn văn bản được gửi đi từ iPhone, nhưng với một thị trường người dùng iPhone phổ biến tại Mỹ thì đây quả là điều hết sức bất tiện.

Để khắc phục vấn đề, Apple khuyến cáo người dùng gỡ bỏ iMessage ra khỏi iPhone trước khi tháo thẻ SIM khỏi thiết bị của mình. Về mặt lí thuyết, điều này sẽ giúp ngắt số điện thoại khỏi Apple ID, nhưng Apple cho biết điều này không có nghĩa là nó sẽ luôn luôn làm việc.





Apple bị cáo buộc làm mất tin nhắn gửi từ iPhone đến Android


Một cựu người dùng iPhone đang kiện Apple liên quan đến việc can thiệp đến các tin nhắn văn bản sau khi người này chuyển sang sử dụng một thiết bị Android.




Hãng tin Bloomberg đưa tin, phía nguyên đơn Adrienne Moore đang kiện Apple tại một tòa án ở San Jose, California, cáo buộc rằng sau khi cô chuyển sang sử dụng một smartphone Samsung thì cô không còn có thể nhận được tin nhắn từ người dùng iPhone nữa.

Đơn kiện cáo buộc người dùng đang bị Apple "trừng phạt" vì không sử dụng hết đầy đủ hợp đồng dịch vụ không dây của họ. Moore yêu cầu bồi thường thiệt hại với lí do cho rằng Apple đã không đưa ra thông báo rằng việc chuyển sang sử dụng một nền tảng cạnh tranh có thể gây nhiễu dịch vụ của họ.

Được biết, vấn đề mà Moore đưa ra cũng đã được biết đến trong một thời gian dài, và Apple gần đây cũng thừa nhận có lỗi này. Vấn đề xảy ra khi Apple không bỏ đăng kí số điện thoại từ cơ sở dữ liệu iMessage và cố gắng để chuyển tiếp tin nhắn văn bản đến iMessage, ngay cả khi người dùng không còn quyền truy cập vào dịch vụ. Và trong một vài trường hợp, điều này sẽ khiến tin nhắn bị mất đi. Một số người dùng iPhone trước đây cho biết rằng tin nhắn văn bản của họ đến các thiết bị Android mới trễ hơn.

Mặc dù vấn đề này cũng chỉ xảy ra với các tin nhắn văn bản được gửi đi từ iPhone, nhưng với một thị trường người dùng iPhone phổ biến tại Mỹ thì đây quả là điều hết sức bất tiện.

Để khắc phục vấn đề, Apple khuyến cáo người dùng gỡ bỏ iMessage ra khỏi iPhone trước khi tháo thẻ SIM khỏi thiết bị của mình. Về mặt lí thuyết, điều này sẽ giúp ngắt số điện thoại khỏi Apple ID, nhưng Apple cho biết điều này không có nghĩa là nó sẽ luôn luôn làm việc.




Detail

CÔNG NGHỆ DÙNG SPAM TIN NHẮN SMS


Phát tán tin nhắn mời chào cờ bạc

Các cơ quan chức năng của Bộ Thông tin - truyền thông, Bộ Công an vừa phát hiện một số doanh nghiệp đang sử dụng thiết bị CDMA modem phát tán tin nhắn rác để quảng cáo hoặc mời chào cờ bạc qua điện thoại di động.


Các thiết bị do đoàn thanh tra phát hiện tại hai công ty sử dụng để phát tán tin nhắn rác - Ảnh: M.Q.

Trước tình trạng tin nhắn rác tràn lan, Thanh tra Bộ Thông tin - truyền thông, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50) Bộ Công an và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính VN đã vào cuộc, phát hiện và xử lí những đơn vị sử dụng phần mềm gửi tin nhắn rác.
Phát hiện nhiều doanh nghiệp phát tán tin nhắn

Qua thanh tra một công ty có trụ sở tại phố Hoàng Cầu (Hà Nội), đoàn thanh tra phát hiện công ty này sử dụng năm máy điện thoại di động có kết nối với máy tính, sử dụng phần mềm SMS Carter để gửi tin nhắn tự động tới các thuê bao di động nhằm mục đích quảng cáo. Bằng hệ thống SMS Carter, mỗi máy điện thoại di động có thể gửi 800 tin nhắn tới các thuê bao trong một giờ. Đoàn thanh tra xác định trong các nội dung tin nhắn gửi đến người sử dụng của công ty có các nội dung liên quan đến cờ bạc như soi cầu lô đề, bói toán...

Tại một công ty khác trên phố Tây Sơn (Hà Nội), đoàn thanh tra cũng phát hiện công ty này sử dụng các thiết bị modem GSM/GPRS/CDMA, lắp SIM điện thoại di động và kết nối với máy tính, sử dụng phần mềm điều khiển để phát tán tin nhắn rác. Các tin nhắn do công ty này gửi đến thuê bao cũng mang nội dung soi cầu lô đề, quảng cáo đầu số 8x32. Việc phát tán tin nhắn rác được công ty thực hiện hằng tuần, mỗi lần phát tán đến hàng chục nghìn thuê bao di động.

Ngoài hai đơn vị trên, đoàn thanh tra còn phát hiện một số đơn vị có vi phạm về phát tán tin nhắn rác và đang xem xét xử lí. Theo ông Nguyễn Văn Hùng - chánh thanh tra Bộ Thông tin - truyền thông, đoàn thanh tra đang xem xét mức độ vi phạm tại một số doanh nghiệp.
800.000 đồng/phần mềm gửi tin nhắn

Để gửi tin nhắn đến hàng nghìn điện thoại di động, một số doanh nghiệp không ngần ngại phát tán tin nhắn từ SIM số rác đến người sử dụng với những mẩu tin như “XS-H. Noi NGAY 02.11* CAP LOTO RA NHIEU (14-41) (79-97)(22-77)*CAP LOTO RA IT (19-91)(39-93)(36-63)*CAP LOTO DU DOAN: 89-48*CHUC MAY MAN”...

Từ khoảng cuối năm 2010, đầu năm 2011, phần mềm SMS Carter E-Marketer GSM chuyên sử dụng để gửi tin nhắn trên điện thoại di động được rao bán đồng loạt trên các trang thông tin mua bán, các diễn đàn công nghệ với giá chỉ 800.000 đồng. Kèm theo đó là danh sách số điện thoại những khách hàng được quảng cáo là VIP đang sở hữu xe BMW, nhà tại khu Saigon Pearl, Phú Mỹ Hưng... cũng được rao bán với giá 2 triệu đồng.

Theo hướng dẫn sử dụng phần mềm SMS Carter, chỉ cần một USB 3G hoặc điện thoại di động (có lắp SIM) kết nối qua máy tính, phần mềm sẽ điều khiển để nhắn tin hàng loạt với tần suất 1.000 tin nhắn trong một giờ. Đáng chú ý phần mềm này có thể điều khiển được một loạt máy điện thoại hoặc USB 3G kết nối với máy tính, nhắn cùng lúc hàng nghìn tin đến một danh sách điện thoại có sẵn.

Ngoài phương thức sử dụng phần mềm kết nối điện thoại, một số nhà cung cấp còn đưa ra giải pháp sử dụng GSM/GPRS/CDMA modem kết hợp với phần mềm để gửi tin nhắn. Với việc sử dụng modem này, một tin nhắn sẽ được gửi đến hàng nghìn số điện thoại một cách tự động tương tự SMS Carter.

Đáng chú ý, phần mềm gửi tin nhắn này được một công ty hoạt động trong lĩnh vực truyền thông quảng cáo rất hấp dẫn ngay trên trang web của mình: “phần mềm nhắn tin tự động, phần mềm giao tiếp với tổng đài nhắn tin di động... có thể giúp ích cho doanh nghiệp chăm sóc khách hàng”.


Lừa đảo bằng tin nhắn

Năm 2010, C50 phát hiện, bắt giữ một trường hợp sử dụng thiết bị chuyên dụng, phát tán tin nhắn rác tới thuê bao di động, dụ dỗ khách hàng nhắn tin đến đầu số của mình nhằm chiếm đoạt tài sản với số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng. Cụ thể, giám đốc Công ty cổ phần truyền thông Hà Trung (trụ sở tại phố Phương Mai, Hà Nội) là Lương Đăng Sơn sử dụng rất nhiều số điện thoại Gphone của VNPT Hà Nội nhắn tin tới khách hàng sử dụng điện thoại di động.

Qua khai thác máy chủ của công ty này, cơ quan công an xác định đầu số 6x61 (trong đó x là số bất kì tương ứng với số tiền khách hàng phải trả, ví dụ gửi tin đến số 6361 khách hàng phải trả 2.000 đồng, 6761 phải trả 15.000 đồng... ) được ông Lương Đăng Sơn thuê lại của Công ty công nghệ di động Motek.

Trước đó, Công ty Motek được Vinaphone cung cấp đầu số trên để khai thác hoạt động trong lĩnh vực cung cấp nội dung số cho điện thoại di động. Cơ quan điều tra xác định ông Lương Đăng Sơn lừa đảo bằng cách xây dựng phần mềm nhắn tin trúng thưởng nhưng can thiệp để không có khách hàng nào trúng thưởng.

Theo TTO/THONGTINCONGNGHE.COM


Phát tán tin nhắn mời chào cờ bạc

Các cơ quan chức năng của Bộ Thông tin - truyền thông, Bộ Công an vừa phát hiện một số doanh nghiệp đang sử dụng thiết bị CDMA modem phát tán tin nhắn rác để quảng cáo hoặc mời chào cờ bạc qua điện thoại di động.


Các thiết bị do đoàn thanh tra phát hiện tại hai công ty sử dụng để phát tán tin nhắn rác - Ảnh: M.Q.

Trước tình trạng tin nhắn rác tràn lan, Thanh tra Bộ Thông tin - truyền thông, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50) Bộ Công an và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính VN đã vào cuộc, phát hiện và xử lí những đơn vị sử dụng phần mềm gửi tin nhắn rác.
Phát hiện nhiều doanh nghiệp phát tán tin nhắn

Qua thanh tra một công ty có trụ sở tại phố Hoàng Cầu (Hà Nội), đoàn thanh tra phát hiện công ty này sử dụng năm máy điện thoại di động có kết nối với máy tính, sử dụng phần mềm SMS Carter để gửi tin nhắn tự động tới các thuê bao di động nhằm mục đích quảng cáo. Bằng hệ thống SMS Carter, mỗi máy điện thoại di động có thể gửi 800 tin nhắn tới các thuê bao trong một giờ. Đoàn thanh tra xác định trong các nội dung tin nhắn gửi đến người sử dụng của công ty có các nội dung liên quan đến cờ bạc như soi cầu lô đề, bói toán...

Tại một công ty khác trên phố Tây Sơn (Hà Nội), đoàn thanh tra cũng phát hiện công ty này sử dụng các thiết bị modem GSM/GPRS/CDMA, lắp SIM điện thoại di động và kết nối với máy tính, sử dụng phần mềm điều khiển để phát tán tin nhắn rác. Các tin nhắn do công ty này gửi đến thuê bao cũng mang nội dung soi cầu lô đề, quảng cáo đầu số 8x32. Việc phát tán tin nhắn rác được công ty thực hiện hằng tuần, mỗi lần phát tán đến hàng chục nghìn thuê bao di động.

Ngoài hai đơn vị trên, đoàn thanh tra còn phát hiện một số đơn vị có vi phạm về phát tán tin nhắn rác và đang xem xét xử lí. Theo ông Nguyễn Văn Hùng - chánh thanh tra Bộ Thông tin - truyền thông, đoàn thanh tra đang xem xét mức độ vi phạm tại một số doanh nghiệp.
800.000 đồng/phần mềm gửi tin nhắn

Để gửi tin nhắn đến hàng nghìn điện thoại di động, một số doanh nghiệp không ngần ngại phát tán tin nhắn từ SIM số rác đến người sử dụng với những mẩu tin như “XS-H. Noi NGAY 02.11* CAP LOTO RA NHIEU (14-41) (79-97)(22-77)*CAP LOTO RA IT (19-91)(39-93)(36-63)*CAP LOTO DU DOAN: 89-48*CHUC MAY MAN”...

Từ khoảng cuối năm 2010, đầu năm 2011, phần mềm SMS Carter E-Marketer GSM chuyên sử dụng để gửi tin nhắn trên điện thoại di động được rao bán đồng loạt trên các trang thông tin mua bán, các diễn đàn công nghệ với giá chỉ 800.000 đồng. Kèm theo đó là danh sách số điện thoại những khách hàng được quảng cáo là VIP đang sở hữu xe BMW, nhà tại khu Saigon Pearl, Phú Mỹ Hưng... cũng được rao bán với giá 2 triệu đồng.

Theo hướng dẫn sử dụng phần mềm SMS Carter, chỉ cần một USB 3G hoặc điện thoại di động (có lắp SIM) kết nối qua máy tính, phần mềm sẽ điều khiển để nhắn tin hàng loạt với tần suất 1.000 tin nhắn trong một giờ. Đáng chú ý phần mềm này có thể điều khiển được một loạt máy điện thoại hoặc USB 3G kết nối với máy tính, nhắn cùng lúc hàng nghìn tin đến một danh sách điện thoại có sẵn.

Ngoài phương thức sử dụng phần mềm kết nối điện thoại, một số nhà cung cấp còn đưa ra giải pháp sử dụng GSM/GPRS/CDMA modem kết hợp với phần mềm để gửi tin nhắn. Với việc sử dụng modem này, một tin nhắn sẽ được gửi đến hàng nghìn số điện thoại một cách tự động tương tự SMS Carter.

Đáng chú ý, phần mềm gửi tin nhắn này được một công ty hoạt động trong lĩnh vực truyền thông quảng cáo rất hấp dẫn ngay trên trang web của mình: “phần mềm nhắn tin tự động, phần mềm giao tiếp với tổng đài nhắn tin di động... có thể giúp ích cho doanh nghiệp chăm sóc khách hàng”.


Lừa đảo bằng tin nhắn

Năm 2010, C50 phát hiện, bắt giữ một trường hợp sử dụng thiết bị chuyên dụng, phát tán tin nhắn rác tới thuê bao di động, dụ dỗ khách hàng nhắn tin đến đầu số của mình nhằm chiếm đoạt tài sản với số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng. Cụ thể, giám đốc Công ty cổ phần truyền thông Hà Trung (trụ sở tại phố Phương Mai, Hà Nội) là Lương Đăng Sơn sử dụng rất nhiều số điện thoại Gphone của VNPT Hà Nội nhắn tin tới khách hàng sử dụng điện thoại di động.

Qua khai thác máy chủ của công ty này, cơ quan công an xác định đầu số 6x61 (trong đó x là số bất kì tương ứng với số tiền khách hàng phải trả, ví dụ gửi tin đến số 6361 khách hàng phải trả 2.000 đồng, 6761 phải trả 15.000 đồng... ) được ông Lương Đăng Sơn thuê lại của Công ty công nghệ di động Motek.

Trước đó, Công ty Motek được Vinaphone cung cấp đầu số trên để khai thác hoạt động trong lĩnh vực cung cấp nội dung số cho điện thoại di động. Cơ quan điều tra xác định ông Lương Đăng Sơn lừa đảo bằng cách xây dựng phần mềm nhắn tin trúng thưởng nhưng can thiệp để không có khách hàng nào trúng thưởng.

Theo TTO/THONGTINCONGNGHE.COM

Detail

HÀNG TẤN SMS LỪA ĐẢO


“Dội bom” tin nhắn lừa đảo

Tin nhắn lừa đảo giờ đây không chỉ tràn ngập trên điện thoại di động mà còn lan sang mạng xã hội. Dù thủ đoạn không mới nhưng nhiều người vẫn sập bẫy do tâm lý cả tin, ham lợi trước mắt.

Anh Hùng, chủ thuê bao 0902883xxx, kể cả nhà anh sau khi nhận được tin nhắn trúng xe SH đều tưởng thật và thay phiên nhau nhắn tin suốt cả ngày. Cuối cùng, khi phát hiện bị lừa thì cả gia đình đã mất 6 triệu đồng tiền nhắn tin.

Những món quà ảo

Trong khi đó, chị Bình, chủ nhân số máy 0903873xxx, nhận được tin nhắn có nội dung: “Chuc mung quy khach da may man trung thuong 1 xe gan may SH tri gia 150T. Lien he tong dai 0466808958 de lam thu tuc nhan giai”.


Mừng rỡ, chị Bình vội nhắn tin cho tổng đài 0466808958. Ngay sau khi tin nhắn được gửi đi, tổng đài lại yêu cầu chị xác nhận nội dung, cung cấp thông tin cá nhân bằng hàng chục tin nhắn trao đổi qua lại. Lúc này, chị Bình ngưng nhắn tin và mang về nhà cho chồng xem. Chồng chị gửi ngay lại một tin nhắn nhận diện lừa đảo thì lập tức tổng đài im bặt. Hậu quả, 500.000 đồng trong tài khoản của chị Bình đã không cánh mà bay trong một buổi sáng.



Tin nhắn rác với nội dung lừa đảo nhan nhản trên điện thoại di động. Ảnh: Hồng Thúy

Gần Tết, các tin nhắn lừa đảo có dịp bùng phát mạnh. Đánh trúng tâm lý thích trúng thưởng nên dù các phương tiện thông tin đại chúng cảnh báo nhiều nhưng không ít người vẫn sập bẫy.

Ngoài những “món quà” từ trên trời rơi xuống như báo tin trúng xe SH, điện thoại iPhone 5S, máy tính bảng iPad… thì tin nhắn phổ biến nhất vẫn là “Co mot ngươi than giau mat muon tang ban mot ban nhac. De biet thong tin nguoi gui soan DGH gui xxx…”. Nếu bấm soạn tin và gửi, lập tức một tin hồi âm đưa ra một cái tên chung chung rồi lại yêu cầu bấm soạn để nghe bản nhạc… Cứ thế, mỗi tin nhắn mất 15.000 đồng, mỗi phút nghe nhạc mất thêm 15.000 đồng. Sau đó, bản nhạc cứ tua đi tua lại đến khi người nghe chán quá bấm tắt hoặc tiền trong tài khoản đã hết sạch thì bản nhạc mới hết.

Mới đây, trên trang mạng Yume, một thành viên tên Tuyết nhận được email báo tin có một thông báo quan trọng đề nghị click vào đường dẫn để xem. Nhân danh một hãng xe máy nổi tiếng, thông báo cho chị Tuyết biết qua kết quả bốc thăm ngẫu nhiên, đã chọn chị là người trúng giải cao nhất với phần thưởng là một xe máy cùng 30 triệu đồng tiền mặt, rồi không quên đề nghị chị Tuyết cung cấp thông tin để làm thủ tục nhận giải.

Háo hức trước vận may, chị Tuyết vô tư cung cấp các thông tin theo yêu cầu. Ngay lập tức, màn hình máy tính xuất hiện tên của người bạn cũ yêu cầu chị mua thẻ cào điện thoại nạp vào số… coi như phí nhận giải. Ngay sau khi nạp đủ 850.000 đồng sẽ có người đến phát thưởng tại nhà. Biết bị lừa, chị Tuyết vội dừng lại nhưng cũng đã bị mất trắng số tiền 850.000 đồng.

Nhiều người dùng Facebook cũng bị đánh cắp tài khoản, sau đó trang Facebook của họ tự động gửi tin nhắn đến bạn bè để nhờ nạp thẻ điện thoại. Không chỉ phát tán tin nhắn lừa đảo, người dùng các thiết bị ĐTDĐ chủ yếu 2 mạng MobiFone, Viettel và các thiết bị điện tử mỗi ngày bị “dội bom” hàng loạt tin nhắn rác từ mua bán sim số đẹp, lô đề, bất động sản, chăn drap, gối nệm, bảo hiểm, làm thẻ tín dụng, xem bói cho đến tải game, bài hát… mà không có cách nào ngăn chặn được sự phiền toái này.

Bất chấp xử phạt

Theo ông Vũ Quốc Khánh, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trong thời gian qua, đã có doanh nghiệp bị xử phạt đến 80 triệu đồng do vi phạm phát tán tin nhắn rác. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp từng vi phạm đã bị xử phạt nhiều lần sau đó vẫn tái phạm.

Ông Khánh cảnh báo khi nhận tin nhắn rác, người dùng nên chuyển tiếp các tin nhắn này đến đầu số 456 miễn phí của VNCERT để cơ quan này phân tích xem xét tin nhắn rác phát tán từ đầu số nào, của nhà mạng nào để có biện pháp xử lý.

Sau khi Nghị định 77 của Chính phủ về chống thư rác có hiệu lực từ ngày 1/1/2013, vấn nạn tin nhắn rác đã giảm một thời gian nhưng nay lại xuất hiện với tần suất dày đặc và thủ đoạn tinh vi hơn nên rất khó kiểm soát. Một chuyên gia trong ngành viễn thông tư vấn để tránh bị mất tiền oan, khi nhận được tin nhắn rác theo kiểu lừa đảo, người dùng xóa ngay tin nhắn và tuyệt đối không được thao tác theo hướng dẫn của các tin nhắn này. Đặc biệt, không nhắn tin đến bất kỳ đầu số có 3 hoặc 4 chữ số nào dạng xxx hoặc 1900xxxx vì sẽ bị trừ ngay 15.000 đồng/tin nhắn.


Giảm tiền cước cho khách hàng

Báo Người Lao Động số ra ngày 3/1 có bài viết “Choáng với cước điện thoại” phản ánh ông Đỗ Viết Phúc, chủ thuê bao 091315xxxx, bức xúc vì bị trả tiền cước tháng 11/2013 lên 1,2 triệu đồng. Sau khi ông khiếu nại đến Bưu điện Cần Đước (tỉnh Long An) và yêu cầu chặn các dịch vụ giá trị gia tăng thì cước tháng 12/2013, ông vẫn tiếp tục phải đóng 12.394.897 đồng.

Viễn thông Long An đã có cuộc làm việc với ông Phúc vào sáng 16/1 khẳng định việc tính cước dịch vụ 8730, 8530, 8711 của thuê bao 091315xxxx trong tháng 11 và 12/2013 là hợp lệ và số tiền ông Phúc phải đóng trong tháng 12 là 1,2 triệu đồng chứ không phải 12.394.897 đồng. Tuy nhiên, đơn vị này vẫn quyết định giảm giá cước dịch vụ 2 tháng mà ông Phúc đã sử dụng là 1.679.948 đồng và lưu ý ông Phúc phải có biện pháp riêng để quản lý cuộc gọi, tin nhắn hoặc sử dụng dịch vụ từ điện thoại của mình.



Theo Ngọc Mai (Người Lao Động)



“Dội bom” tin nhắn lừa đảo

Tin nhắn lừa đảo giờ đây không chỉ tràn ngập trên điện thoại di động mà còn lan sang mạng xã hội. Dù thủ đoạn không mới nhưng nhiều người vẫn sập bẫy do tâm lý cả tin, ham lợi trước mắt.

Anh Hùng, chủ thuê bao 0902883xxx, kể cả nhà anh sau khi nhận được tin nhắn trúng xe SH đều tưởng thật và thay phiên nhau nhắn tin suốt cả ngày. Cuối cùng, khi phát hiện bị lừa thì cả gia đình đã mất 6 triệu đồng tiền nhắn tin.

Những món quà ảo

Trong khi đó, chị Bình, chủ nhân số máy 0903873xxx, nhận được tin nhắn có nội dung: “Chuc mung quy khach da may man trung thuong 1 xe gan may SH tri gia 150T. Lien he tong dai 0466808958 de lam thu tuc nhan giai”.


Mừng rỡ, chị Bình vội nhắn tin cho tổng đài 0466808958. Ngay sau khi tin nhắn được gửi đi, tổng đài lại yêu cầu chị xác nhận nội dung, cung cấp thông tin cá nhân bằng hàng chục tin nhắn trao đổi qua lại. Lúc này, chị Bình ngưng nhắn tin và mang về nhà cho chồng xem. Chồng chị gửi ngay lại một tin nhắn nhận diện lừa đảo thì lập tức tổng đài im bặt. Hậu quả, 500.000 đồng trong tài khoản của chị Bình đã không cánh mà bay trong một buổi sáng.



Tin nhắn rác với nội dung lừa đảo nhan nhản trên điện thoại di động. Ảnh: Hồng Thúy

Gần Tết, các tin nhắn lừa đảo có dịp bùng phát mạnh. Đánh trúng tâm lý thích trúng thưởng nên dù các phương tiện thông tin đại chúng cảnh báo nhiều nhưng không ít người vẫn sập bẫy.

Ngoài những “món quà” từ trên trời rơi xuống như báo tin trúng xe SH, điện thoại iPhone 5S, máy tính bảng iPad… thì tin nhắn phổ biến nhất vẫn là “Co mot ngươi than giau mat muon tang ban mot ban nhac. De biet thong tin nguoi gui soan DGH gui xxx…”. Nếu bấm soạn tin và gửi, lập tức một tin hồi âm đưa ra một cái tên chung chung rồi lại yêu cầu bấm soạn để nghe bản nhạc… Cứ thế, mỗi tin nhắn mất 15.000 đồng, mỗi phút nghe nhạc mất thêm 15.000 đồng. Sau đó, bản nhạc cứ tua đi tua lại đến khi người nghe chán quá bấm tắt hoặc tiền trong tài khoản đã hết sạch thì bản nhạc mới hết.

Mới đây, trên trang mạng Yume, một thành viên tên Tuyết nhận được email báo tin có một thông báo quan trọng đề nghị click vào đường dẫn để xem. Nhân danh một hãng xe máy nổi tiếng, thông báo cho chị Tuyết biết qua kết quả bốc thăm ngẫu nhiên, đã chọn chị là người trúng giải cao nhất với phần thưởng là một xe máy cùng 30 triệu đồng tiền mặt, rồi không quên đề nghị chị Tuyết cung cấp thông tin để làm thủ tục nhận giải.

Háo hức trước vận may, chị Tuyết vô tư cung cấp các thông tin theo yêu cầu. Ngay lập tức, màn hình máy tính xuất hiện tên của người bạn cũ yêu cầu chị mua thẻ cào điện thoại nạp vào số… coi như phí nhận giải. Ngay sau khi nạp đủ 850.000 đồng sẽ có người đến phát thưởng tại nhà. Biết bị lừa, chị Tuyết vội dừng lại nhưng cũng đã bị mất trắng số tiền 850.000 đồng.

Nhiều người dùng Facebook cũng bị đánh cắp tài khoản, sau đó trang Facebook của họ tự động gửi tin nhắn đến bạn bè để nhờ nạp thẻ điện thoại. Không chỉ phát tán tin nhắn lừa đảo, người dùng các thiết bị ĐTDĐ chủ yếu 2 mạng MobiFone, Viettel và các thiết bị điện tử mỗi ngày bị “dội bom” hàng loạt tin nhắn rác từ mua bán sim số đẹp, lô đề, bất động sản, chăn drap, gối nệm, bảo hiểm, làm thẻ tín dụng, xem bói cho đến tải game, bài hát… mà không có cách nào ngăn chặn được sự phiền toái này.

Bất chấp xử phạt

Theo ông Vũ Quốc Khánh, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trong thời gian qua, đã có doanh nghiệp bị xử phạt đến 80 triệu đồng do vi phạm phát tán tin nhắn rác. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp từng vi phạm đã bị xử phạt nhiều lần sau đó vẫn tái phạm.

Ông Khánh cảnh báo khi nhận tin nhắn rác, người dùng nên chuyển tiếp các tin nhắn này đến đầu số 456 miễn phí của VNCERT để cơ quan này phân tích xem xét tin nhắn rác phát tán từ đầu số nào, của nhà mạng nào để có biện pháp xử lý.

Sau khi Nghị định 77 của Chính phủ về chống thư rác có hiệu lực từ ngày 1/1/2013, vấn nạn tin nhắn rác đã giảm một thời gian nhưng nay lại xuất hiện với tần suất dày đặc và thủ đoạn tinh vi hơn nên rất khó kiểm soát. Một chuyên gia trong ngành viễn thông tư vấn để tránh bị mất tiền oan, khi nhận được tin nhắn rác theo kiểu lừa đảo, người dùng xóa ngay tin nhắn và tuyệt đối không được thao tác theo hướng dẫn của các tin nhắn này. Đặc biệt, không nhắn tin đến bất kỳ đầu số có 3 hoặc 4 chữ số nào dạng xxx hoặc 1900xxxx vì sẽ bị trừ ngay 15.000 đồng/tin nhắn.


Giảm tiền cước cho khách hàng

Báo Người Lao Động số ra ngày 3/1 có bài viết “Choáng với cước điện thoại” phản ánh ông Đỗ Viết Phúc, chủ thuê bao 091315xxxx, bức xúc vì bị trả tiền cước tháng 11/2013 lên 1,2 triệu đồng. Sau khi ông khiếu nại đến Bưu điện Cần Đước (tỉnh Long An) và yêu cầu chặn các dịch vụ giá trị gia tăng thì cước tháng 12/2013, ông vẫn tiếp tục phải đóng 12.394.897 đồng.

Viễn thông Long An đã có cuộc làm việc với ông Phúc vào sáng 16/1 khẳng định việc tính cước dịch vụ 8730, 8530, 8711 của thuê bao 091315xxxx trong tháng 11 và 12/2013 là hợp lệ và số tiền ông Phúc phải đóng trong tháng 12 là 1,2 triệu đồng chứ không phải 12.394.897 đồng. Tuy nhiên, đơn vị này vẫn quyết định giảm giá cước dịch vụ 2 tháng mà ông Phúc đã sử dụng là 1.679.948 đồng và lưu ý ông Phúc phải có biện pháp riêng để quản lý cuộc gọi, tin nhắn hoặc sử dụng dịch vụ từ điện thoại của mình.



Theo Ngọc Mai (Người Lao Động)


Detail

GỬI ẢNH VIDEO BẰNG CÔNG NGHỆ DIRECT



Instagram ra mắt Direct cho phép gửi ảnh, video, tin nhắn

Trong một sự kiện diễn ra tại New York, Instagram đã giới thiệu tính năng Direct, cho phép người dùng gửi các văn bản, hình ảnh, video hoặc tin nhắn riêng tư một cách nhanh chóng.

"Sự kết nối không nhất thiết chỉ là những bức hình", Giám đốc điều hành Kevin Systrom cho biết. "Nếu chúng ta quan tâm đến chụp ảnh, chúng ta có máy ảnh. Nhưng Instagram thì không, chúng tôi được tích hợp trong điện thoại. Dịch vụ nhắn tin sẽ cho phép mọi người giao tiếp bằng cách sử dụng từ ngữ. Đôi khi bạn không muốn chia sẻ với tất cả mọi người mà chỉ là một nhóm người cụ thể”.

Từ bây giờ, khi đã chỉnh sửa xong một bức ảnh bất kì trên Instagram, người dùng gửi ảnh đó đến tối đa 15 người. Nếu gửi thông điệp tới người dùng đang trực tuyến, đèn avatar của họ sẽ thay đổi theo thời gian thực trong cuộc trò chuyện, cho thấy rằng họ đã nhìn thấy hoặc thích thông điệp của bạn.

Nút lệnh “Hộp thư đến” nằm góc trên cùng bên phải màn hình chủ Instagram cho phép người dùng ngay lập tức gõ vào thông điệp của mình. Nếu có ai đó gửi cho người dùng một tin nhắn hình ảnh trong khi họ đang duyệt các ứng dụng, một huy hiệu sẽ hiện lên trên đầu trang của nút “Hộp thư đến”. Giống như Twitter, chỉ những người mà bạn theo dõi mới có thể gửi cho bạn hình ảnh và video.



Instagram Direct là tính năng mới trên phần mềm chỉnh sửa ảnh. Ảnh: The Verge

Sự kiện lần này đánh dấu bước đột phá của Instagram ở lĩnh vực tin nhắn. Nếu nhìn kĩ lại quá trình phát triển của những ứng dụng như WhatsApp, Viber, Zalo và gần đây nhất là Snapchat, có thể dễ dự đoán rằng dịch vụ gửi tin nhắn trên Instagram sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian.

Có lẽ Instagram đã nhận ra tầm quan trọng của dịch vụ tin nhắn khi thuê hẳn Peter Deng, người từng khai sinh khái niệm News Feed và Messenger trên Facebook đóng vai trò chủ chốt trong việc thiết kế tính năng mới lần này.

Con đường mà Instagram chọn không cạnh tranh trực tiếp với WhatsApp hay Snapchat về lĩnh vực chia sẻ hình ảnh. Tuy nhiên, sự cải tiến và nâng cấp tiện ích của những ứng dụng này có thể thu hút sự chú ý của người dùng. Snapchat đang “gây sốt” với dịch vụ gửi ảnh tự hủy, không giống như những tính năng của Instagram. Nhưng nếu Snapchat tiếp tục phát triển thêm một vài tiện ích “chia sẻ khoảnh khắc” tương tự Instagram, hẳn nó sẽ trở thành một mối đe dọa lớn.

Dưới đây là một số hình ảnh mới về tính năng Instagram Direct có mặt trên iOS.



Hãng này thông báo người dùng có thể cập nhật tính năng Instagram Direct từ hôm nay.



Trong phiên bản mới, Instagram có thay đổi nhẹ về giao diện.



Có hai lựa chọn khi chia sẻ ảnh, video ngoài dành cho những người Follow, người dùng còn gửi riêng từ 1 đến 15 người khác.



Bước tìm kiếm và chọn người gửi.



Các bức ảnh gửi riêng tư có thể comment qua lại.



Danh sách các bức ảnh dạng tin nhắn được lưu trữ.
Theo Minh Huy (Zing)



Instagram ra mắt Direct cho phép gửi ảnh, video, tin nhắn

Trong một sự kiện diễn ra tại New York, Instagram đã giới thiệu tính năng Direct, cho phép người dùng gửi các văn bản, hình ảnh, video hoặc tin nhắn riêng tư một cách nhanh chóng.

"Sự kết nối không nhất thiết chỉ là những bức hình", Giám đốc điều hành Kevin Systrom cho biết. "Nếu chúng ta quan tâm đến chụp ảnh, chúng ta có máy ảnh. Nhưng Instagram thì không, chúng tôi được tích hợp trong điện thoại. Dịch vụ nhắn tin sẽ cho phép mọi người giao tiếp bằng cách sử dụng từ ngữ. Đôi khi bạn không muốn chia sẻ với tất cả mọi người mà chỉ là một nhóm người cụ thể”.

Từ bây giờ, khi đã chỉnh sửa xong một bức ảnh bất kì trên Instagram, người dùng gửi ảnh đó đến tối đa 15 người. Nếu gửi thông điệp tới người dùng đang trực tuyến, đèn avatar của họ sẽ thay đổi theo thời gian thực trong cuộc trò chuyện, cho thấy rằng họ đã nhìn thấy hoặc thích thông điệp của bạn.

Nút lệnh “Hộp thư đến” nằm góc trên cùng bên phải màn hình chủ Instagram cho phép người dùng ngay lập tức gõ vào thông điệp của mình. Nếu có ai đó gửi cho người dùng một tin nhắn hình ảnh trong khi họ đang duyệt các ứng dụng, một huy hiệu sẽ hiện lên trên đầu trang của nút “Hộp thư đến”. Giống như Twitter, chỉ những người mà bạn theo dõi mới có thể gửi cho bạn hình ảnh và video.



Instagram Direct là tính năng mới trên phần mềm chỉnh sửa ảnh. Ảnh: The Verge

Sự kiện lần này đánh dấu bước đột phá của Instagram ở lĩnh vực tin nhắn. Nếu nhìn kĩ lại quá trình phát triển của những ứng dụng như WhatsApp, Viber, Zalo và gần đây nhất là Snapchat, có thể dễ dự đoán rằng dịch vụ gửi tin nhắn trên Instagram sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian.

Có lẽ Instagram đã nhận ra tầm quan trọng của dịch vụ tin nhắn khi thuê hẳn Peter Deng, người từng khai sinh khái niệm News Feed và Messenger trên Facebook đóng vai trò chủ chốt trong việc thiết kế tính năng mới lần này.

Con đường mà Instagram chọn không cạnh tranh trực tiếp với WhatsApp hay Snapchat về lĩnh vực chia sẻ hình ảnh. Tuy nhiên, sự cải tiến và nâng cấp tiện ích của những ứng dụng này có thể thu hút sự chú ý của người dùng. Snapchat đang “gây sốt” với dịch vụ gửi ảnh tự hủy, không giống như những tính năng của Instagram. Nhưng nếu Snapchat tiếp tục phát triển thêm một vài tiện ích “chia sẻ khoảnh khắc” tương tự Instagram, hẳn nó sẽ trở thành một mối đe dọa lớn.

Dưới đây là một số hình ảnh mới về tính năng Instagram Direct có mặt trên iOS.



Hãng này thông báo người dùng có thể cập nhật tính năng Instagram Direct từ hôm nay.



Trong phiên bản mới, Instagram có thay đổi nhẹ về giao diện.



Có hai lựa chọn khi chia sẻ ảnh, video ngoài dành cho những người Follow, người dùng còn gửi riêng từ 1 đến 15 người khác.



Bước tìm kiếm và chọn người gửi.



Các bức ảnh gửi riêng tư có thể comment qua lại.



Danh sách các bức ảnh dạng tin nhắn được lưu trữ.
Theo Minh Huy (Zing)

Detail

BRANDNAME - TIN NHẮN THƯƠNG HIỆU


Tin nhắn thương hiệu, SMS Brandname, …:

 Là hệ thống, công cụ quảng cáo hướng đến khách hàng, thông qua tin nhắn, mà qua đó thương hiệu của chính bạn sẽ ngự trị ở phần người gửi.
Số hiển thị trên điện thoại người nhận không phải là 090…, 091…, 0123…, mà là tên của công ty bạn. Ví dụ: Heniken, Coca Cola, Toyota, Prudential hay VTDD. Giúp người nhận nhận diện ngay thương hiệu của bạn, và dễ dàng hiểu được thông điệp bạn muốn gửi tới.




- Tin nhắn thương hiệu, SMS Brandname được ứng dụng rộng rãi trong doanh nghiệp, trường học, ngân hàng, bệnh viện, ... ứng dụng trong các hệ thống công nghệ, tự động, điều khiển cho đến quảng bá thương hiệu. Cho đến năm 2012, Tin nhắn thương hiệu (SMS Brandname ) đã thực sự bùng nổ trở thành một hình thức Quảng cáo mới vô cùng hiệu quả và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống.

SMS Marketing được đánh giá là “miền đất hứa” cho các hoạt động Marketing trong tương lai khi mà tại Việt Nam đang có hơn 116 triệu thuê bao di động. Việc này đồng nghĩa với sẽ có hơn 116 triệu thiết bị di động được sử dụng thường xuyên. Đánh giá được tiềm năng to lớn đó, đã có những doanh nghiệp đi tiên phong trong việc ứng dụng Mobile Marketing vào việc tiếp cận các khách hàng tiềm năng của mình (Ví dụ: Prudential, Toyota, Dima …)

- Thật dễ dàng để nhận ra việc các ngân hàng thường sử dụng đầu số để gửi tin nhắn SMS chăm sóc khách hàng, mà hiện thông tin thương hiệu của mình, để thông báo các dịch vụ mới, thông tin tài khoản v.v… Tuy nhiên, như vậy là đã đủ và thể hiện sự chuyên nghiệp ở mức cao nhất hay chưa? Chắc chắn là chưa! Vì hiện nay trên thị trường đã xuất hiện một hình thức marketing trên mobile rất chuyên nghiệp đó là tin nhắn thương hiệu với nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với việc gửi tin nhắn thông thường.


- Thử tưởng tượng cảm giác của khách hàng khi nhận được một tin nhắn với ĐongA-Bank ở phần sender sẽ như thế nào?


- Với tình trạng Spam SMS và tin nhắn SMS lừa đảo xuất hiện ngày một nhiều như hiện nay thì việc sử dụng tin nhắn thương hiệu - Brandname SMS để khẳng định thương hiệu và tạo sự tin tưởng tuyệt đối với khách hàng là một việc hết sức cần thiết.

- Trong tương lai thì tin nhắn thương hiệu - SMS Brandname sẽ ngày càng trở thành một trong những công cụ Marketing hiệu quả và tiết kiệm nhất. Liệu rằng ai, doanh nghiệp nào sẽ khai thác triệt để tiềm năng to lớn mà công cụ này mang lại.


LỢI ÍCH CỦA DỊCH VỤ TIN NHẮN THƯƠNG HIỆU
Tăng mức độ tin cậy của tin nhắn SMS đối với người nhận.
Tăng mức độ nhận biết về thương hiệu.
Đa dạng hóa hoạt động tiếp thị và chăm sóc khách hàng.
Chi phí thấp mang lại hiệu quả cao, thời gian gửi nhanh, thông điệp đến trực tiếp tới đối tượng khách hàng mục tiêu và chắc chắn được đọc.
Chủ động về thời gian và ngân sách.
Hệ thống biết chính xác được đối tượng đã nhận được tin nhắn hay chưa.



ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA DỊCH VỤ TIN NHẮN THƯƠNG HIỆU

Các chương trình quảng cáo, ra mắt sản phẩm, dịch vụ mới
Các chương trình khuyến mãi, giảm giá bán hàng
Chăm sóc hỗ trợ khách hàng
Thông báo giao dịch ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản...
Quảng bá thương hiệu
Thông báo, tổ chức sự kiện
Khảo sát, thăm dò ý kiến khách hàng



Tin nhắn thương hiệu, SMS Brandname, …:

 Là hệ thống, công cụ quảng cáo hướng đến khách hàng, thông qua tin nhắn, mà qua đó thương hiệu của chính bạn sẽ ngự trị ở phần người gửi.
Số hiển thị trên điện thoại người nhận không phải là 090…, 091…, 0123…, mà là tên của công ty bạn. Ví dụ: Heniken, Coca Cola, Toyota, Prudential hay VTDD. Giúp người nhận nhận diện ngay thương hiệu của bạn, và dễ dàng hiểu được thông điệp bạn muốn gửi tới.




- Tin nhắn thương hiệu, SMS Brandname được ứng dụng rộng rãi trong doanh nghiệp, trường học, ngân hàng, bệnh viện, ... ứng dụng trong các hệ thống công nghệ, tự động, điều khiển cho đến quảng bá thương hiệu. Cho đến năm 2012, Tin nhắn thương hiệu (SMS Brandname ) đã thực sự bùng nổ trở thành một hình thức Quảng cáo mới vô cùng hiệu quả và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống.

SMS Marketing được đánh giá là “miền đất hứa” cho các hoạt động Marketing trong tương lai khi mà tại Việt Nam đang có hơn 116 triệu thuê bao di động. Việc này đồng nghĩa với sẽ có hơn 116 triệu thiết bị di động được sử dụng thường xuyên. Đánh giá được tiềm năng to lớn đó, đã có những doanh nghiệp đi tiên phong trong việc ứng dụng Mobile Marketing vào việc tiếp cận các khách hàng tiềm năng của mình (Ví dụ: Prudential, Toyota, Dima …)

- Thật dễ dàng để nhận ra việc các ngân hàng thường sử dụng đầu số để gửi tin nhắn SMS chăm sóc khách hàng, mà hiện thông tin thương hiệu của mình, để thông báo các dịch vụ mới, thông tin tài khoản v.v… Tuy nhiên, như vậy là đã đủ và thể hiện sự chuyên nghiệp ở mức cao nhất hay chưa? Chắc chắn là chưa! Vì hiện nay trên thị trường đã xuất hiện một hình thức marketing trên mobile rất chuyên nghiệp đó là tin nhắn thương hiệu với nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với việc gửi tin nhắn thông thường.


- Thử tưởng tượng cảm giác của khách hàng khi nhận được một tin nhắn với ĐongA-Bank ở phần sender sẽ như thế nào?


- Với tình trạng Spam SMS và tin nhắn SMS lừa đảo xuất hiện ngày một nhiều như hiện nay thì việc sử dụng tin nhắn thương hiệu - Brandname SMS để khẳng định thương hiệu và tạo sự tin tưởng tuyệt đối với khách hàng là một việc hết sức cần thiết.

- Trong tương lai thì tin nhắn thương hiệu - SMS Brandname sẽ ngày càng trở thành một trong những công cụ Marketing hiệu quả và tiết kiệm nhất. Liệu rằng ai, doanh nghiệp nào sẽ khai thác triệt để tiềm năng to lớn mà công cụ này mang lại.


LỢI ÍCH CỦA DỊCH VỤ TIN NHẮN THƯƠNG HIỆU
Tăng mức độ tin cậy của tin nhắn SMS đối với người nhận.
Tăng mức độ nhận biết về thương hiệu.
Đa dạng hóa hoạt động tiếp thị và chăm sóc khách hàng.
Chi phí thấp mang lại hiệu quả cao, thời gian gửi nhanh, thông điệp đến trực tiếp tới đối tượng khách hàng mục tiêu và chắc chắn được đọc.
Chủ động về thời gian và ngân sách.
Hệ thống biết chính xác được đối tượng đã nhận được tin nhắn hay chưa.



ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA DỊCH VỤ TIN NHẮN THƯƠNG HIỆU

Các chương trình quảng cáo, ra mắt sản phẩm, dịch vụ mới
Các chương trình khuyến mãi, giảm giá bán hàng
Chăm sóc hỗ trợ khách hàng
Thông báo giao dịch ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản...
Quảng bá thương hiệu
Thông báo, tổ chức sự kiện
Khảo sát, thăm dò ý kiến khách hàng


Detail

CHO THUÊ DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG


au cuộc cách mạng của công nghệ thông tin là sự bùng nổ về các dịch vụ tiện ích và ứng dụng di động trên mạng viễn thông và internet. Cả thế giới đang bước vào thời đại di động. Với sự phát triển bùng nổ và nhu cầu về dịch vụ trên di động, Dịch vụ giá trị gia tăng VTDD với kinh nghiệm là một trong những nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng viễn thông cho các mạng di động lớn hiện nay.


Với nền tảng công nghệ tiên tiến và đội ngũ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và đối tác.
Viễn Thông Di Động là một trong những công ty hàng đầu cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động thông qua hệ thống tin nhắn SMS 6x20.


Các dịch vụ của chúng tôi đã và đang đáp ứng rất tốt nhu cầu thông tin, giải trí, tiện ích cuộc sống của các thuê bao di động.


Tổng đài SMS 6×16 (SMS Gateway):Là hệ thống nhận và gửi tin mà Công ty chúng tôi đã kí hợp đồng hợp tác lâu dài với tất cả các mạng di động Cổng thanh toán SMS 6×16
GIỚI THIỆU DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 6×16
Tổng đài SMS 6×20 (SMS Gateway): Là hệ thống nhận và gửi tin mà Công ty chúng tôi đã ký hợp đồng hợp tác lâu dài với tất cả các mạng di động lớn ở Việt Nam: Viettel, MobiFone, Vinaphone.
Tổng đài 6x20: Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng, hạ tầng kết nối nhắn tin cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng tổng đài tin nhắn làm phương tiện thu phí cho các dịch vụ gia tăng, tiện ích, hay kinh doanh nội dung số… ví dụ: thanh toán trong game online, đăng kí tài khoản VIP, thu phí cung cấp thông tin….


HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH DOANH
Phối hợp cung cấp dịch vụ gia tăng: nếu đối tác có ý tưởng và nền tảng kinh doanh dịch vụ SMS, ví dụ như có kênh truyền thông, hay có nội dung tốt muốn khai thác kinh doanh trên di động. VTDD sẵn sàng hợp tác cung cấp cả hạ tầng đầu số, hạ tầng kỹ thuật cũng như cùng khai thác nội dung và phát triển dịch vụ với đối tác để có thể triển khai ra dịch vụ thành công.













cho thue dau so, kinh doanh dau so dep, dau so cho thue

au cuộc cách mạng của công nghệ thông tin là sự bùng nổ về các dịch vụ tiện ích và ứng dụng di động trên mạng viễn thông và internet. Cả thế giới đang bước vào thời đại di động. Với sự phát triển bùng nổ và nhu cầu về dịch vụ trên di động, Dịch vụ giá trị gia tăng VTDD với kinh nghiệm là một trong những nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng viễn thông cho các mạng di động lớn hiện nay.


Với nền tảng công nghệ tiên tiến và đội ngũ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và đối tác.
Viễn Thông Di Động là một trong những công ty hàng đầu cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động thông qua hệ thống tin nhắn SMS 6x20.


Các dịch vụ của chúng tôi đã và đang đáp ứng rất tốt nhu cầu thông tin, giải trí, tiện ích cuộc sống của các thuê bao di động.


Tổng đài SMS 6×16 (SMS Gateway):Là hệ thống nhận và gửi tin mà Công ty chúng tôi đã kí hợp đồng hợp tác lâu dài với tất cả các mạng di động Cổng thanh toán SMS 6×16
GIỚI THIỆU DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 6×16
Tổng đài SMS 6×20 (SMS Gateway): Là hệ thống nhận và gửi tin mà Công ty chúng tôi đã ký hợp đồng hợp tác lâu dài với tất cả các mạng di động lớn ở Việt Nam: Viettel, MobiFone, Vinaphone.
Tổng đài 6x20: Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng, hạ tầng kết nối nhắn tin cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng tổng đài tin nhắn làm phương tiện thu phí cho các dịch vụ gia tăng, tiện ích, hay kinh doanh nội dung số… ví dụ: thanh toán trong game online, đăng kí tài khoản VIP, thu phí cung cấp thông tin….


HÌNH THỨC HỢP TÁC KINH DOANH
Phối hợp cung cấp dịch vụ gia tăng: nếu đối tác có ý tưởng và nền tảng kinh doanh dịch vụ SMS, ví dụ như có kênh truyền thông, hay có nội dung tốt muốn khai thác kinh doanh trên di động. VTDD sẵn sàng hợp tác cung cấp cả hạ tầng đầu số, hạ tầng kỹ thuật cũng như cùng khai thác nội dung và phát triển dịch vụ với đối tác để có thể triển khai ra dịch vụ thành công.













cho thue dau so, kinh doanh dau so dep, dau so cho thue
Detail

Trong cuộc sống thật, không ai biết được chữ “Ngờ”, trên facebook cũng vậy. Vào một ngày đẹp trờ, bạn bị hack mất password facebook, cả tài khoản email cũng bị hack mất và hoàn toàn mất quyền kiểm soát tài khoản facebook quý giá của mình. Làm thế nào để lấy lại tài khoản facebook một cách nhanh chóng nhất ? Hãy bắt đầu sử dụng chức năng Trusted Contacts mới ra lò còn nóng hổi của mạng xã hội khổng lồ này.



Trusted Contacts là phiên bản nâng cấp của Trusted Friends mà facebook đã cho ra từ năm 2011. Nói một cách đơn giản công dụng của Trusted Contact là như thế này. Khi bạn mất quyền đăng nhập vào tài khoản facebook do bị hack pass và email, để gửi lại cho bạn thông tin reset pass, facebook cần xác định được bạn đúng là chủ của tài khoản này chứ không phải là một hacker nào đó.

Thông thường facebook sẽ hỏi bạn câu hỏi bảo mật “Security Question” hoặc hỏi bạn xác định tên của một số bạn bè trên 1 trong các bức ảnh bạn từng post. Đa phần nếu bạn có trí nhớ cực tốt hoặc dùng facebook khá thường xuyênvới lượng bạn bè vừa phải thì 2 bài test này không phải là quá khó. Tuy nhiên nếu bạn rớt 2 bài test này thì sao ? Thì thua chứ sao :D.



Nhận ra được hạn chế đó, Facebook đã cho ra Trusted Contacts, dịch nghĩa ra là “những người bạn tin tưởng”, giúp bạn chứng thực nhân thân dựa vào 3 người bạn mà bạn tin tưởng nhất. Bạn sẽ đăng ký từ 3 đến 5 người bạn trên facebook là friend của mình mà bạn có thể tin tưởng nhất, xin nhắc lại tin tưởng nhất ở đây nghĩa là bạn có thể gặp ngoài đời và alo điện thoại trực tiếp cho họ, hoặc ít nhất là chat được với họ trên mạng (trường hợp bị trở mặt thì bó tay nha :v).

Khi có biến xảy ra, bạn sẽ gửi cho họ một đường link, mà qua đó họ có thể nhận được một mã an toàn gồm 1 dãy chữ số gồm 4 số. Bạn sẽ liên lạc với họ (alo, chat…bất cứ cách nào) để lấy được ít nhất 3 đoạn mã an toàn và điền vào theo như yêu cầu của facebook. Lúc đó bạn sẽ reset lại được password và trở về với ngôi nhà của mình. Đây cũng giống như bạn đưa một “chìa khóa dự phòng” giúp bạn trở lại vào nhà nếu chẳng may bị mất chìa khóa vậy.



Thực tế thao tác ra sao ? Mình sẽ mô phỏng cho các bạn một trường hợp như sau

Bước 1: Đăng ký 3-5 Trusted Contacts tại phần Security Setting –> Mục Trusted Contacts của Account Setting: https://www.facebook.com/settings?tab=security





Cố gắng đăng kí đủ 5 người nha cả nhà, càng nhiều người thì xác suất được giúp đỡ lúc khẩn cấp sẽ cao hơn, vì bạn chỉ cần đủ bất kì 3/5 “chìa khóa” phụ là có thể vào lại nhà.







Người được bạn chỉ định là Trusted Contact sẽ có notification và email thông báo.

Bước 2: Khi bị hack pass và mất cả email đã đăng ký tài khoản facebook.

Lúc này bạn chỉ có cách là click vào “Forget Password” và nhập email hoặc username facebook của bạn để giúp facebook xác định được tài khoản mà bạn đang gặp vấn đề. Facebook sẽ làm theo đúng thủ tục mặc định là hỏi bạn email để nhả thông tin reset password về. Tuy nhiên lúc này email của bạn đã bị hack luôn thì nhập vào cũng như không, vì bạn đâu thể vào email mà lấy thông tin reset pass nữa !

Hãy tiếp tục click vào “No longer have access to these?”



Bạn sẽ phải điền một email mới mà bạn chưa hề đăng ký facebook vào form sau để facebook sẽ gửi thông tin reset password sau khi chứng thực được bạn lả chủ tài khoản.



Bước 3: Chứng thực sử dụng Trusted Contacts



Form chứng thực khi chưa click vào Review my Trusted Contacts



Click Review my Trusted Contacts để xem lại những người mà mình tin tưởng đặng liên lạc với họ nếu quên mất. Bạn cần nhớ và đánh ra ít nhất tên nguyên văn (tên trên profile) của ít nhất một người



Form chứng thực khi click vào Review my Trusted Contacts

Đến bước này thì bạn hãy đưa đường link http://www.facebook.com/recover đến cho 5 người mà bạn đã đăng ký Trusted Contacts với facebook bằng bất cứ phương tiện nào khác ngoài facebook. Khi họ truy cập được vào đường link này (dĩ nhiên là những người này phải ở trạng thái login vào facebook), họ sẽ nhận được một đoạn mã an ninh gồm 4 chữ số. Bạn hãy liên lạc xin họ đoạn mã này để điền vào form chứng thực.



Bạn chỉ cần thu thập đủ 3 đoạn mã bất kì trong số 5 đoạn của 5 người này là XONG ! Facebook sẽ gửi thông tin reset password về email mới mà bạn nhập ở bước 2. Hacker bi giờ cũng bó tay với bạn :D vì nó đâu thể liên lạc được những Trusted Contacts của bạn.

Hãy bắt đầu đăng ký Trusted Contacts ngay để đề phòng rủi ro sau này cả nhà nhé. Vô cùng hoan nghênh Facebook vì cải tiến mới này để hạn chế những câu chuyện dở khóc dở cười khi bị hacker tấn công. Các bạn có thể tham khảo thêm mục hỏi đáp cảu Facebook về chức năng này tại Facebook Help Center.

Mr Thắng@mrthang.net



Trong cuộc sống thật, không ai biết được chữ “Ngờ”, trên facebook cũng vậy. Vào một ngày đẹp trờ, bạn bị hack mất password facebook, cả tài khoản email cũng bị hack mất và hoàn toàn mất quyền kiểm soát tài khoản facebook quý giá của mình. Làm thế nào để lấy lại tài khoản facebook một cách nhanh chóng nhất ? Hãy bắt đầu sử dụng chức năng Trusted Contacts mới ra lò còn nóng hổi của mạng xã hội khổng lồ này.



Trusted Contacts là phiên bản nâng cấp của Trusted Friends mà facebook đã cho ra từ năm 2011. Nói một cách đơn giản công dụng của Trusted Contact là như thế này. Khi bạn mất quyền đăng nhập vào tài khoản facebook do bị hack pass và email, để gửi lại cho bạn thông tin reset pass, facebook cần xác định được bạn đúng là chủ của tài khoản này chứ không phải là một hacker nào đó.

Thông thường facebook sẽ hỏi bạn câu hỏi bảo mật “Security Question” hoặc hỏi bạn xác định tên của một số bạn bè trên 1 trong các bức ảnh bạn từng post. Đa phần nếu bạn có trí nhớ cực tốt hoặc dùng facebook khá thường xuyênvới lượng bạn bè vừa phải thì 2 bài test này không phải là quá khó. Tuy nhiên nếu bạn rớt 2 bài test này thì sao ? Thì thua chứ sao :D.



Nhận ra được hạn chế đó, Facebook đã cho ra Trusted Contacts, dịch nghĩa ra là “những người bạn tin tưởng”, giúp bạn chứng thực nhân thân dựa vào 3 người bạn mà bạn tin tưởng nhất. Bạn sẽ đăng ký từ 3 đến 5 người bạn trên facebook là friend của mình mà bạn có thể tin tưởng nhất, xin nhắc lại tin tưởng nhất ở đây nghĩa là bạn có thể gặp ngoài đời và alo điện thoại trực tiếp cho họ, hoặc ít nhất là chat được với họ trên mạng (trường hợp bị trở mặt thì bó tay nha :v).

Khi có biến xảy ra, bạn sẽ gửi cho họ một đường link, mà qua đó họ có thể nhận được một mã an toàn gồm 1 dãy chữ số gồm 4 số. Bạn sẽ liên lạc với họ (alo, chat…bất cứ cách nào) để lấy được ít nhất 3 đoạn mã an toàn và điền vào theo như yêu cầu của facebook. Lúc đó bạn sẽ reset lại được password và trở về với ngôi nhà của mình. Đây cũng giống như bạn đưa một “chìa khóa dự phòng” giúp bạn trở lại vào nhà nếu chẳng may bị mất chìa khóa vậy.



Thực tế thao tác ra sao ? Mình sẽ mô phỏng cho các bạn một trường hợp như sau

Bước 1: Đăng ký 3-5 Trusted Contacts tại phần Security Setting –> Mục Trusted Contacts của Account Setting: https://www.facebook.com/settings?tab=security





Cố gắng đăng kí đủ 5 người nha cả nhà, càng nhiều người thì xác suất được giúp đỡ lúc khẩn cấp sẽ cao hơn, vì bạn chỉ cần đủ bất kì 3/5 “chìa khóa” phụ là có thể vào lại nhà.







Người được bạn chỉ định là Trusted Contact sẽ có notification và email thông báo.

Bước 2: Khi bị hack pass và mất cả email đã đăng ký tài khoản facebook.

Lúc này bạn chỉ có cách là click vào “Forget Password” và nhập email hoặc username facebook của bạn để giúp facebook xác định được tài khoản mà bạn đang gặp vấn đề. Facebook sẽ làm theo đúng thủ tục mặc định là hỏi bạn email để nhả thông tin reset password về. Tuy nhiên lúc này email của bạn đã bị hack luôn thì nhập vào cũng như không, vì bạn đâu thể vào email mà lấy thông tin reset pass nữa !

Hãy tiếp tục click vào “No longer have access to these?”



Bạn sẽ phải điền một email mới mà bạn chưa hề đăng ký facebook vào form sau để facebook sẽ gửi thông tin reset password sau khi chứng thực được bạn lả chủ tài khoản.



Bước 3: Chứng thực sử dụng Trusted Contacts



Form chứng thực khi chưa click vào Review my Trusted Contacts



Click Review my Trusted Contacts để xem lại những người mà mình tin tưởng đặng liên lạc với họ nếu quên mất. Bạn cần nhớ và đánh ra ít nhất tên nguyên văn (tên trên profile) của ít nhất một người



Form chứng thực khi click vào Review my Trusted Contacts

Đến bước này thì bạn hãy đưa đường link http://www.facebook.com/recover đến cho 5 người mà bạn đã đăng ký Trusted Contacts với facebook bằng bất cứ phương tiện nào khác ngoài facebook. Khi họ truy cập được vào đường link này (dĩ nhiên là những người này phải ở trạng thái login vào facebook), họ sẽ nhận được một đoạn mã an ninh gồm 4 chữ số. Bạn hãy liên lạc xin họ đoạn mã này để điền vào form chứng thực.



Bạn chỉ cần thu thập đủ 3 đoạn mã bất kì trong số 5 đoạn của 5 người này là XONG ! Facebook sẽ gửi thông tin reset password về email mới mà bạn nhập ở bước 2. Hacker bi giờ cũng bó tay với bạn :D vì nó đâu thể liên lạc được những Trusted Contacts của bạn.

Hãy bắt đầu đăng ký Trusted Contacts ngay để đề phòng rủi ro sau này cả nhà nhé. Vô cùng hoan nghênh Facebook vì cải tiến mới này để hạn chế những câu chuyện dở khóc dở cười khi bị hacker tấn công. Các bạn có thể tham khảo thêm mục hỏi đáp cảu Facebook về chức năng này tại Facebook Help Center.

Mr Thắng@mrthang.net


Detail

Visits, Visitors, Clicks, Entrances, Pageviews


Phân biệt Visits, Visitors, Clicks, Entrances, Pageviews và Unique Pageviews


Lưu lượng truy cập (traffic) là một trong những thông số quan trọng khẳng định sức mạnh cũng như sức thu hút hút dịch vụ, đó cũng là tiêu chí đánh giá khả năng quảng cáo trên website. Trong quá trình phát triển website không thể tránh khỏi được những thuật ngữ như: Pageviews, Unique Pageviews, Visits… Bất kỳ Admin của một trang web nào cũng phải làm quen với khái niệm này. Tuy nhiên, những thuật ngữ và chỉ số như “Visits”, “Page Views”, “Visitors”… vẫn bị hiểu nhầm hay sử dụng một cách không chính xác.

Để có thể tiếp thị và bán được quảng cáo trên website cho các advertiser, bạn cần hiểu và nắm rõ những kiến thức cơ bản về phân tích web và hành vi người dùng.

Mấy hôm nay đang làm việc với công ty quảng cáo nên họ có yêu cầu về Pageview, Visitor, … Nhân tiện đây mình viết bài này chia sẻ với các bạn, giúp các bạn phân biệt được các khái niệm trên. Bài viết có tham khảo thông tin từ Google Analytics và một số website khác.

Đầu tiên ta sẽ dịch các khái niệm kia ra tiếng Việt cho dễ phân biệt đã:
Click this bar to view the full image.





Visits: Lượt truy cập

Visitors: Khách truy cập

Clicks: Nhấp chuột

Entrances: Số lần truy cập

Pageviews: Số lần xem trang

Unique Pageviews: Số lần xem trang duy nhất

Dữ liệu khách truy cập trong tài khoản Analytics có thể dễ dàng bị diễn giải nhầm do nhiều thuật ngữ giống nhau được sử dụng trong các báo cáo khác nhau. Dưới đây mình sẽ giải thích chi tiết hơn về những thuật ngữ thường được hỏi nhất.
Clicks vs. Visits
Visits vs. Visitors
Visits vs. Entrances
Pageviews vs. Unique Pageviews
Clicks và Visits

Thuật ngữ click dùng trong lĩnh vực quảng cáo, thường là trong số liệu của Google AdWords hoặc một số nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo. Clicks cho chúng ta biết có bao nhiêu lượt khách truy cập click vào mẫu quảng cáo của chúng ta. Trong khi đó Visits là số phiên duy nhất mà khách truy cập truy cập vào website của bạn (hay nói ngắn gọi là số lượt truy cập website của chúng ta). Google Analytics tính số lượt truy cập này theo thời gian hoạt động trên trang web của bạn. Mỗi lượt truy cập tương đương với 30 phút hoạt động trên trang web.

Như vậy một người có thể click vào mẫu quảng cáo nhiều lần nhưng nếu như thời gian họ ở trên trang không quá 30 phút thì số Clicks vẫn tăng nhưng Visits sẽ không tăng.
Click this bar to view the full image.




Có một vài lý do khiến hai số này có thể không khớp nhau:

(Các bạn lưu ý cho mình từ phiên truy cập – nó được tính là một lần ghé thăm trang web nhưng không quá 30 phút, sau 30 phút nó sẽ tính là một phiên khác)
Một khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn nhiều lần. Khi một người nhấp vào một quảng cáo nhiều lần trong cùng một phiên, Google AdWords sẽ ghi tăng số lượt Clicks trong khi Analytics nhận dạng các lần xem trang riêng lẻ dưới dạng một lượt truy cập (Visits). Đây là một lý do phổ biến.
Người dùng có thể nhấp vào quảng cáo (click) và sau đó, trong một phiên khác, trực tiếp quay trở lại trang web thông qua dấu trang (bookmark). Trong trường hợp này, thông tin giới thiệu từ lượt truy cập ban đầu được giữ lại, do đó, một nhấp chuột (Clicks) tạo ra nhiều lượt truy cập (Visits) – tức là số Visits sẽ tăng mà không tăng Clicks.
Khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn (click), nhưng ngăn không cho trang tải hoàn toàn bằng cách chuyển hướng đến một trang web khác hoặc bằng cách nhấn vào nút Dừng/Stop trên trình duyệt. Trong trường hợp này, mã theo dõi Analytics không thể thực thi và gửi dữ liệu theo dõi đến các máy chủ của Google. Tuy nhiên, AdWords vẫn tăng một nhấp chuột (Clicks).
Để đảm bảo lập hóa đơn chính xác hơn, Google AdWords tự động lọc các nhấp chuột không hợp lệ ra khỏi báo cáo của bạn. Tuy nhiên, Analytics báo cáo những nhấp chuột này là lượt truy cập vào trang web của bạn để hiển thị bộ dữ liệu lưu lượng truy cập hoàn chỉnh.
Visits vs. Visitors

Analytics đo lường cả số lượt truy cập (Visits) và khách truy cập (Visitors) trong tài khoản của bạn. Visits thể hiện số phiên riêng lẻ do tất cả khách truy cập (visitors) truy cập vào trang web của bạn. Nếu người dùng không hoạt động trên trang web của bạn từ 30 phút trở lên thì bất kỳ hoạt động nào trong tương lai đều được tính là phiên mới, số lượng Visits tăng. Nhưng nếu người dùng rời khỏi trang web của bạn và trở lại trong vòng 30 phút thì vẫn được tính là phiên ban đầu (Visits không đổi).

Giả sử bạn truy cập vào website http://nphunghung.com lúc 8 giờ, sau 2 phút, bạn có việc phải ra ngoài và 28 phút sau mới quay trở lại. Sau đó bạn truy cập vào một trang khác trên site của mình ở phút thứ 31 (tức là lúc 8h31ph). Như vậy lượt truy cập thứ 2 đã được khởi tính (Visits). Nói tóm lại, trong 30 phút hoạt động trên website, bạn có vào bao nhiêu trang (trên site mình) đi chăng nữa thì cũng chỉ được tính là 1 lượt của phiên ban đầu (Visit) cho dù bạn có tắt trình duyệt rồi mở lại cũng thế. Nếu bạn tắt trình duyệt, tắt tab, và chỉ tương tác với site từ phút thứ 31 trở đi thì mới được tính làm lượt truy cập thứ 2.
Click this bar to view the full image.




Visitors hay Unique Visitors hoặc Absolute Unique Visitors là số người truy cập vào website của bạn trong một đơn vị thời gian. Ví dụ 1 ngày trang của bạn có 500 người vào xem thì Visitor/ngày sẽ là 500.

Số phiên truy cập đầu tiên bởi người dùng trong bất kỳ phạm vi ngày nhất định nào đó được xem là “additional Visits“ (lượt truy cập thêm vào) và “additional Visitors“ (khách truy cập thêm vào). Bất kỳ phiên nào trong tương lai từ cùng một người dùng trong cùng khoảng thời gian đã chọn để báo cáo sẽ được tính là lượt “additional Visits” (truy cập tăng thêm), chứ không phải là “additional Visitors” (khách truy cập tăng thêm). Ví dụ trong Dash Board của Google Analytics, bạn chọn khoảng thời gian report (date range) là trong một tháng thì con số Visitor sẽ phản ánh số lượng người truy cập không trùng lắp trong 1 tháng đó.

Nếu trong một tháng được chọn để báo cáo, bạn truy cập blog mình 5 lần thì Google sẽ chỉ tính bạn là 1 visitor trong khoảng thời gian đó. Một Unique Visitor được khởi tính dựa trên 2 yếu tố đó là mốc thời gian mà người dùng bắt đầu truy cập trang web + số ID ngẫu nhiên trên máy tính của bạn.

Thực ra có nhiều tranh cãi về chỉ số này, vì thực sự có ai biết chắc rằng trong khoảng thời gian đó người dùng không xóa Cookies trình duyệt hay thay đổi IP. Biết đâu cũng người dùng đó (nhân dạng) lại truy cập website bạn thông qua máy tính của bạn bè hay ra máy tính của dịch vụ Internet. Dù sao thì con số này cũng có độ chính xác mang tính tương đối có thể chấp nhận được trong ngành quảng cáo trực tuyến.
Visits vs. Entrances

Visits được tăng lên với lần truy cập đầu tiên của một phiên, trong khi Entrances được tăng lên với lần xem trang (Pageview) đầu tiên của một phiên. Nếu lần truy cập đầu tiên của lượt truy cập không phải là một lần xem trang, bạn có thể thấy sự khác biệt giữa Visits và Entrances ở đây (phần này không có hướng dẫn bằng tiếng Việt, cũng không phải chuyên ngành của mình nên mình nhường lại cho những ai làm trong lĩnh vực này.
Pageviews vs. Unique Pageviews

Một lần truy cập trang (pageview) được định nghĩa là xem một trang trên trang web được Analytics theo dõi bằng mã theo dõi. Nếu khách truy cập nhấp vào tải lại sau khi đến trang đó, điều này sẽ được tính là lần truy cập trang bổ sung. Nếu người dùng điều hướng đến một trang khác và sau đó quay trở lại trang gốc thì số lần xem trang thứ hai cũng được ghi lại.

Giả sử khi có một người truy cập trang web của mình, pageview lúc này là 1. Khi họ load lại trang đó, nó sẽ được tính thêm 1 lượt pageview mới. Một website thông thường sẽ có rất nhiều trang. Mỗi trang được được load thông qua một địa chỉ URL. Mỗi lần bạn F5 trang web hay truy cập một URL nào đó thì đều được tính là một page view. Nói cách khác 1 page view = 1 lần request trang web về server từ trình duyệt của người dùng, bất kể đó là trang đã truy cập rồi.
Click this bar to view the full image.




Còn trước khi tìm hiểu về Unique Pageview, chúng ta cần biết thêm một thuật ngữ anh em với Visit của Google đó là Session. Theo định nghĩa chuẩn của Google thì 1 session tương đương 30 phút hoạt động trên site của người dùng với điều kiện là không có một truy cập sang domain khác chen giữa do người dùng click vào một đường link dẫn sang một trang web khác trên site hiện tại (Outbound link).

Nói một cách dễ hiểu hơn, khi truy cập website ABC.com, bạn duyệt liên tiếp các trang A > B > C. Sau đó tại trang C, bạn click vào một link dẫn đến trang web XYZ.com. Ngay lúc này 1 session đã kết thúc vì bạn đã truy cập một trang ngoài (domain khác).

Sau đó, bạn trở lại trang ABC.com để tiếp tục duyệt các trang khác, lúc này session thứ 2 đã được khởi tính nhưng bạn vẫn thuộc lượt truy cập thứ 1 (vì tất cả tác vụ bạn thực hiện vẫn nằm trong phạm vi 30 phút tính từ lúc bạn bắt đầu truy cập ABC.com). Ngươi ta vẫn thường xem visit và session gần giống nhau, nhưng nếu xét cho kĩ lượng thì số lượng session có thể nhiều hơn visit trong cùng một lượt truy cập.

Unique Page View dịch nghĩa tiếng Việt là “Số trang duy nhất được xem”. Nếu trong 1 session bạn xem trang A, B, C sau đó quay lại trang A rồi sang trang B, thì Google sẽ chỉ tính số trang bạn đã xem là 3 trang đó là A, B và C, loại bỏ các trang được xem lại. Cứ như thế, sang session khác, quy tắc tính này lại được lặp lại.

Như vậy, thông thường Page Views sẽ là con số lớn nhất trong các chỉ số, tiếp theo là Unique Page Views, Visits rồi tới Visitors. Nắm rõ được các định nghĩa này thì các bạn sẽ có thể nói chuyện một cách chuyên nghiệp và chính xác hơn với advertiser.

Đối với nhà quảng cáo, họ sẽ chú ý nhiều nhất đền Visits và Unique Visitors. Visits khẳng định sức mạnh traffic chính xác của website còn Unique Visitors giúp advertiser xác định được nếu triển khai quảng cáo trên web này thì có thể tiếp cận (reach) được bao nhiêu con người.

Page View sẽ phát huy sức mạnh của mình khi nó được dùng trong công thức tính Page per Visit (tính trong một khoảng thời gian báo cáo xác định):

Page per Visit = Page Views/Visits

Chỉ số này khẳng định mức độ hấp dẫn của nội dung, khiến người dùng phải đi sâu vào tìm hiểu và thưởng thức website. Đối với các quảng cáo đặt cố định thì việc người dùng vào sâu trong trang sẽ tăng hiệu quả ấn tượng của quảng cáo. Bởi lẽ, với cùng một người dùng vào 3 trang liên tiếp trên site thì tại cùng vị trí đó (quảng cáo độc quyền, không chia sẻ) thì banner sẽ “đập vào mặt” họ 3 lần. Tuy nhiên chưa chắc rằng 3 lần “đập vào mặt” sẽ tương đương với 3 lần click quảng cáo nhé.

Bạn có thể xem hình ảnh dưới đây của Lão Còi ở onlineseeding để thấy rõ hơn:
Click this bar to view the full image.




Để khái quát lại các khái niệm mình mời cả nhà theo dõi một đoạn Video hướng dẫn (Tutorial có Sub Việt) do chính Google sản xuất sau đây:




(Khi trích dẫn thông tin từ website này cần ghi rõ © nphunghung.com 2013)

Tổng hợp từ các nguồn: Google Analytics, onlineseeding, mrthang.net


© nphunghung.com 2013

cho thue dau so, kinh doanh dau so dep, hop tac kinh doanh sms

Phân biệt Visits, Visitors, Clicks, Entrances, Pageviews và Unique Pageviews


Lưu lượng truy cập (traffic) là một trong những thông số quan trọng khẳng định sức mạnh cũng như sức thu hút hút dịch vụ, đó cũng là tiêu chí đánh giá khả năng quảng cáo trên website. Trong quá trình phát triển website không thể tránh khỏi được những thuật ngữ như: Pageviews, Unique Pageviews, Visits… Bất kỳ Admin của một trang web nào cũng phải làm quen với khái niệm này. Tuy nhiên, những thuật ngữ và chỉ số như “Visits”, “Page Views”, “Visitors”… vẫn bị hiểu nhầm hay sử dụng một cách không chính xác.

Để có thể tiếp thị và bán được quảng cáo trên website cho các advertiser, bạn cần hiểu và nắm rõ những kiến thức cơ bản về phân tích web và hành vi người dùng.

Mấy hôm nay đang làm việc với công ty quảng cáo nên họ có yêu cầu về Pageview, Visitor, … Nhân tiện đây mình viết bài này chia sẻ với các bạn, giúp các bạn phân biệt được các khái niệm trên. Bài viết có tham khảo thông tin từ Google Analytics và một số website khác.

Đầu tiên ta sẽ dịch các khái niệm kia ra tiếng Việt cho dễ phân biệt đã:
Click this bar to view the full image.





Visits: Lượt truy cập

Visitors: Khách truy cập

Clicks: Nhấp chuột

Entrances: Số lần truy cập

Pageviews: Số lần xem trang

Unique Pageviews: Số lần xem trang duy nhất

Dữ liệu khách truy cập trong tài khoản Analytics có thể dễ dàng bị diễn giải nhầm do nhiều thuật ngữ giống nhau được sử dụng trong các báo cáo khác nhau. Dưới đây mình sẽ giải thích chi tiết hơn về những thuật ngữ thường được hỏi nhất.
Clicks vs. Visits
Visits vs. Visitors
Visits vs. Entrances
Pageviews vs. Unique Pageviews
Clicks và Visits

Thuật ngữ click dùng trong lĩnh vực quảng cáo, thường là trong số liệu của Google AdWords hoặc một số nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo. Clicks cho chúng ta biết có bao nhiêu lượt khách truy cập click vào mẫu quảng cáo của chúng ta. Trong khi đó Visits là số phiên duy nhất mà khách truy cập truy cập vào website của bạn (hay nói ngắn gọi là số lượt truy cập website của chúng ta). Google Analytics tính số lượt truy cập này theo thời gian hoạt động trên trang web của bạn. Mỗi lượt truy cập tương đương với 30 phút hoạt động trên trang web.

Như vậy một người có thể click vào mẫu quảng cáo nhiều lần nhưng nếu như thời gian họ ở trên trang không quá 30 phút thì số Clicks vẫn tăng nhưng Visits sẽ không tăng.
Click this bar to view the full image.




Có một vài lý do khiến hai số này có thể không khớp nhau:

(Các bạn lưu ý cho mình từ phiên truy cập – nó được tính là một lần ghé thăm trang web nhưng không quá 30 phút, sau 30 phút nó sẽ tính là một phiên khác)
Một khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn nhiều lần. Khi một người nhấp vào một quảng cáo nhiều lần trong cùng một phiên, Google AdWords sẽ ghi tăng số lượt Clicks trong khi Analytics nhận dạng các lần xem trang riêng lẻ dưới dạng một lượt truy cập (Visits). Đây là một lý do phổ biến.
Người dùng có thể nhấp vào quảng cáo (click) và sau đó, trong một phiên khác, trực tiếp quay trở lại trang web thông qua dấu trang (bookmark). Trong trường hợp này, thông tin giới thiệu từ lượt truy cập ban đầu được giữ lại, do đó, một nhấp chuột (Clicks) tạo ra nhiều lượt truy cập (Visits) – tức là số Visits sẽ tăng mà không tăng Clicks.
Khách truy cập có thể nhấp vào quảng cáo của bạn (click), nhưng ngăn không cho trang tải hoàn toàn bằng cách chuyển hướng đến một trang web khác hoặc bằng cách nhấn vào nút Dừng/Stop trên trình duyệt. Trong trường hợp này, mã theo dõi Analytics không thể thực thi và gửi dữ liệu theo dõi đến các máy chủ của Google. Tuy nhiên, AdWords vẫn tăng một nhấp chuột (Clicks).
Để đảm bảo lập hóa đơn chính xác hơn, Google AdWords tự động lọc các nhấp chuột không hợp lệ ra khỏi báo cáo của bạn. Tuy nhiên, Analytics báo cáo những nhấp chuột này là lượt truy cập vào trang web của bạn để hiển thị bộ dữ liệu lưu lượng truy cập hoàn chỉnh.
Visits vs. Visitors

Analytics đo lường cả số lượt truy cập (Visits) và khách truy cập (Visitors) trong tài khoản của bạn. Visits thể hiện số phiên riêng lẻ do tất cả khách truy cập (visitors) truy cập vào trang web của bạn. Nếu người dùng không hoạt động trên trang web của bạn từ 30 phút trở lên thì bất kỳ hoạt động nào trong tương lai đều được tính là phiên mới, số lượng Visits tăng. Nhưng nếu người dùng rời khỏi trang web của bạn và trở lại trong vòng 30 phút thì vẫn được tính là phiên ban đầu (Visits không đổi).

Giả sử bạn truy cập vào website http://nphunghung.com lúc 8 giờ, sau 2 phút, bạn có việc phải ra ngoài và 28 phút sau mới quay trở lại. Sau đó bạn truy cập vào một trang khác trên site của mình ở phút thứ 31 (tức là lúc 8h31ph). Như vậy lượt truy cập thứ 2 đã được khởi tính (Visits). Nói tóm lại, trong 30 phút hoạt động trên website, bạn có vào bao nhiêu trang (trên site mình) đi chăng nữa thì cũng chỉ được tính là 1 lượt của phiên ban đầu (Visit) cho dù bạn có tắt trình duyệt rồi mở lại cũng thế. Nếu bạn tắt trình duyệt, tắt tab, và chỉ tương tác với site từ phút thứ 31 trở đi thì mới được tính làm lượt truy cập thứ 2.
Click this bar to view the full image.




Visitors hay Unique Visitors hoặc Absolute Unique Visitors là số người truy cập vào website của bạn trong một đơn vị thời gian. Ví dụ 1 ngày trang của bạn có 500 người vào xem thì Visitor/ngày sẽ là 500.

Số phiên truy cập đầu tiên bởi người dùng trong bất kỳ phạm vi ngày nhất định nào đó được xem là “additional Visits“ (lượt truy cập thêm vào) và “additional Visitors“ (khách truy cập thêm vào). Bất kỳ phiên nào trong tương lai từ cùng một người dùng trong cùng khoảng thời gian đã chọn để báo cáo sẽ được tính là lượt “additional Visits” (truy cập tăng thêm), chứ không phải là “additional Visitors” (khách truy cập tăng thêm). Ví dụ trong Dash Board của Google Analytics, bạn chọn khoảng thời gian report (date range) là trong một tháng thì con số Visitor sẽ phản ánh số lượng người truy cập không trùng lắp trong 1 tháng đó.

Nếu trong một tháng được chọn để báo cáo, bạn truy cập blog mình 5 lần thì Google sẽ chỉ tính bạn là 1 visitor trong khoảng thời gian đó. Một Unique Visitor được khởi tính dựa trên 2 yếu tố đó là mốc thời gian mà người dùng bắt đầu truy cập trang web + số ID ngẫu nhiên trên máy tính của bạn.

Thực ra có nhiều tranh cãi về chỉ số này, vì thực sự có ai biết chắc rằng trong khoảng thời gian đó người dùng không xóa Cookies trình duyệt hay thay đổi IP. Biết đâu cũng người dùng đó (nhân dạng) lại truy cập website bạn thông qua máy tính của bạn bè hay ra máy tính của dịch vụ Internet. Dù sao thì con số này cũng có độ chính xác mang tính tương đối có thể chấp nhận được trong ngành quảng cáo trực tuyến.
Visits vs. Entrances

Visits được tăng lên với lần truy cập đầu tiên của một phiên, trong khi Entrances được tăng lên với lần xem trang (Pageview) đầu tiên của một phiên. Nếu lần truy cập đầu tiên của lượt truy cập không phải là một lần xem trang, bạn có thể thấy sự khác biệt giữa Visits và Entrances ở đây (phần này không có hướng dẫn bằng tiếng Việt, cũng không phải chuyên ngành của mình nên mình nhường lại cho những ai làm trong lĩnh vực này.
Pageviews vs. Unique Pageviews

Một lần truy cập trang (pageview) được định nghĩa là xem một trang trên trang web được Analytics theo dõi bằng mã theo dõi. Nếu khách truy cập nhấp vào tải lại sau khi đến trang đó, điều này sẽ được tính là lần truy cập trang bổ sung. Nếu người dùng điều hướng đến một trang khác và sau đó quay trở lại trang gốc thì số lần xem trang thứ hai cũng được ghi lại.

Giả sử khi có một người truy cập trang web của mình, pageview lúc này là 1. Khi họ load lại trang đó, nó sẽ được tính thêm 1 lượt pageview mới. Một website thông thường sẽ có rất nhiều trang. Mỗi trang được được load thông qua một địa chỉ URL. Mỗi lần bạn F5 trang web hay truy cập một URL nào đó thì đều được tính là một page view. Nói cách khác 1 page view = 1 lần request trang web về server từ trình duyệt của người dùng, bất kể đó là trang đã truy cập rồi.
Click this bar to view the full image.




Còn trước khi tìm hiểu về Unique Pageview, chúng ta cần biết thêm một thuật ngữ anh em với Visit của Google đó là Session. Theo định nghĩa chuẩn của Google thì 1 session tương đương 30 phút hoạt động trên site của người dùng với điều kiện là không có một truy cập sang domain khác chen giữa do người dùng click vào một đường link dẫn sang một trang web khác trên site hiện tại (Outbound link).

Nói một cách dễ hiểu hơn, khi truy cập website ABC.com, bạn duyệt liên tiếp các trang A > B > C. Sau đó tại trang C, bạn click vào một link dẫn đến trang web XYZ.com. Ngay lúc này 1 session đã kết thúc vì bạn đã truy cập một trang ngoài (domain khác).

Sau đó, bạn trở lại trang ABC.com để tiếp tục duyệt các trang khác, lúc này session thứ 2 đã được khởi tính nhưng bạn vẫn thuộc lượt truy cập thứ 1 (vì tất cả tác vụ bạn thực hiện vẫn nằm trong phạm vi 30 phút tính từ lúc bạn bắt đầu truy cập ABC.com). Ngươi ta vẫn thường xem visit và session gần giống nhau, nhưng nếu xét cho kĩ lượng thì số lượng session có thể nhiều hơn visit trong cùng một lượt truy cập.

Unique Page View dịch nghĩa tiếng Việt là “Số trang duy nhất được xem”. Nếu trong 1 session bạn xem trang A, B, C sau đó quay lại trang A rồi sang trang B, thì Google sẽ chỉ tính số trang bạn đã xem là 3 trang đó là A, B và C, loại bỏ các trang được xem lại. Cứ như thế, sang session khác, quy tắc tính này lại được lặp lại.

Như vậy, thông thường Page Views sẽ là con số lớn nhất trong các chỉ số, tiếp theo là Unique Page Views, Visits rồi tới Visitors. Nắm rõ được các định nghĩa này thì các bạn sẽ có thể nói chuyện một cách chuyên nghiệp và chính xác hơn với advertiser.

Đối với nhà quảng cáo, họ sẽ chú ý nhiều nhất đền Visits và Unique Visitors. Visits khẳng định sức mạnh traffic chính xác của website còn Unique Visitors giúp advertiser xác định được nếu triển khai quảng cáo trên web này thì có thể tiếp cận (reach) được bao nhiêu con người.

Page View sẽ phát huy sức mạnh của mình khi nó được dùng trong công thức tính Page per Visit (tính trong một khoảng thời gian báo cáo xác định):

Page per Visit = Page Views/Visits

Chỉ số này khẳng định mức độ hấp dẫn của nội dung, khiến người dùng phải đi sâu vào tìm hiểu và thưởng thức website. Đối với các quảng cáo đặt cố định thì việc người dùng vào sâu trong trang sẽ tăng hiệu quả ấn tượng của quảng cáo. Bởi lẽ, với cùng một người dùng vào 3 trang liên tiếp trên site thì tại cùng vị trí đó (quảng cáo độc quyền, không chia sẻ) thì banner sẽ “đập vào mặt” họ 3 lần. Tuy nhiên chưa chắc rằng 3 lần “đập vào mặt” sẽ tương đương với 3 lần click quảng cáo nhé.

Bạn có thể xem hình ảnh dưới đây của Lão Còi ở onlineseeding để thấy rõ hơn:
Click this bar to view the full image.




Để khái quát lại các khái niệm mình mời cả nhà theo dõi một đoạn Video hướng dẫn (Tutorial có Sub Việt) do chính Google sản xuất sau đây:




(Khi trích dẫn thông tin từ website này cần ghi rõ © nphunghung.com 2013)

Tổng hợp từ các nguồn: Google Analytics, onlineseeding, mrthang.net


© nphunghung.com 2013

cho thue dau so, kinh doanh dau so dep, hop tac kinh doanh sms
Detail

KHÁCH HÀNG GỬI SMS TIN NHẮN PHẢI CÔNG KHAI XIN LỖI VIBER


Được biết đến là một trong những ứng dụng OTT đầu tiên và phổ biến nhất Việt Nam với 12 triệu người dùng (đến Quý 1/2014), Viber đã và đang được nhiều người dùng tin tưởng hơn với việc liên tục cập nhật trên các phiên bản mới, bổ sung nhiều tính năng thiết thực, đặc biệt là cam kết mạnh tay xử lý tin nhắn rác bảo vệ người dùng.

Là dịch vụ OTT có nhiều người dùng nhất Việt Nam, nên không khó hiểu khi Viber là đích ngắm hàng đầu của các cá nhân, tổ chức chuyên phát tán tin nhắn rác. Trong thời gian qua, một số đối tượng đã lợi dụng kỹ năng lập trình để tạo ra các phiên bản Viber “nhái” nhưng được bổ sung tính năng gửi số lượng lớn tin nhắn “rác” tới cộng đồng sử dụng Viber, gây ảnh hưởng tới trải nghiệm của người dùng cũng như uy tín của Viber.



Banner quảng cáo phần mềm spam bất hợp pháp dạng này khiến không ít người dùng lầm tưởng đây là một trong những ứng dụng chính thống của Viber.​



Không chỉ vậy, các đối tượng này còn ngang nhiên treo banner chào bán các ứng dụng gởi tin nhắn rác Viber trên các diễn đàn, website thương mại. Ngoài Viber, các công ty chuyên kinh doanh phần mềm spam này còn cung cấp ứng dụng phát tán tin nhắn rác trái phép cho doanh nghiệp có nhu cầu spam trên mọi nền tảng OTT khác. Việc kinh doanh sản phẩm trái phép với mức độ có hệ thống và quy trình bài bản, đồng thời nhận thức được việc vi phạm pháp luật của mình nhưng vẫn cố tình tiến hành nhằm trục lợi là hành vi mà Viber đánh giá là không thể nhân nhượng.


Cần nhấn mạnh rằng, chính sách toàn cầu của Viber là không kinh doanh quảng cáo qua tin nhắn “rác" cho bất kì sản phẩm, thương hiệu nào. Chính vì vậy, để bảo vệ người dùng và cũng là bảo vệ uy tín thương hiệu, Viber đã ngay lập tức gửi công văn kiến nghị tới các đơn vị, đối tượng đang lợi dụng Viber để gửi tin nhắn rác. Thành công bước đầu, Viber đã đàm phán thành công với công ty Solid. Đơn vị này đã thể hiện thiện chí khi đứng ra nhận trách nhiệm, đưa ra lời xin lỗi chính thức và cam kết xóa bỏ ứng dụng trái phép. Ngoài ra, một số công ty còn lại vẫn chưa có câu trả lời thích đáng về việc làm trái phép này và nhiều khả năng sẽ bị Viber khởi kiện theo đúng trình tự pháp lý trong thời gian tới.




CEO toàn cầu của Viber – Ông Talmon Marco cho biết Viber sẽ kiên quyết nói không và mạnh tay hơn nữa với tin nhắn rác.​



Trả lời phỏng vấn về việc Viber có nương tay nếu được xin lỗi hay vẫn quyết tâm làm rõ để trừng trị và làm bài học cho các đơn vị khác, CEO Viber – Ông Talmon Marco chia sẻ: “Viber quyết tâm mang đến cho người dùng Việt một môi trường OTT trong sạch, không tin nhắn rác. Chính vì vậy, chúng tôi cam kết đấu tranh, giải quyết tận cùng sự việc để không ảnh hưởng đến quyền lợi của người dùng Viber cũng như hình ảnh của chính thương hiệu.”


Với tiêu chí “Connect. Freely.”, Viber luôn mang tới những trải nghiệm giao tiếp tốt nhất cho người dùng với chi phí bằng zero. Bên cạnh đó, thông qua việc mở trụ sở tại Việt Nam, Viber càng thể hiện những nỗ lực chăm sóc khách hàng của mình dành cho thị trường sôi động này.




Hoàn toàn miễn phí là tiêu chí ưu tiên hàng đầu mà Viber cam kết mang đến cho người dùng trên toàn thế giới.​



Nhằm hạn chế tối đa tình trạng tin nhắn “rác” đang hoành hành, Viber mới đây đã tung ra phiên bản 4.2 dành cho nền tảng iOS với trang bị tính năng chặn (block) những đối tượng quấy nhiễu, gây khó chịu cho người dùng. Ngoài ra, Viber cũng đã được trang bị các bộ lọc thông minh nhằm chặn những tin nhắn có nội dung “rác” từ gốc, đồng thời cũng giới hạn số lượng tin nhắn được gửi đi trong một thời gian nhất định nhằm tránh tình trạng spam ồ ạt những tin nhắn quảng cáo bất hợp pháp.





Viber đã bổ sung tính năng block số liên lạc cụ thể trên version 4.2 mới nhất cho iOS.​

“Chúng tôi mong người dùng OTT Việt nói chung cũng như Viber nói riêng hãy là một người dùng thông minh, kiên quyết nói không với việc mua bán, sử dụng các phần mềm kinh doanh tin nhắn quảng cáo để giữ một môi trường OTT trong sạch, không tin nhắn rác.” – Ông Talmon Marco chân thành chia sẻ thay lời kết.



Theo Tinhte.vn


Được biết đến là một trong những ứng dụng OTT đầu tiên và phổ biến nhất Việt Nam với 12 triệu người dùng (đến Quý 1/2014), Viber đã và đang được nhiều người dùng tin tưởng hơn với việc liên tục cập nhật trên các phiên bản mới, bổ sung nhiều tính năng thiết thực, đặc biệt là cam kết mạnh tay xử lý tin nhắn rác bảo vệ người dùng.

Là dịch vụ OTT có nhiều người dùng nhất Việt Nam, nên không khó hiểu khi Viber là đích ngắm hàng đầu của các cá nhân, tổ chức chuyên phát tán tin nhắn rác. Trong thời gian qua, một số đối tượng đã lợi dụng kỹ năng lập trình để tạo ra các phiên bản Viber “nhái” nhưng được bổ sung tính năng gửi số lượng lớn tin nhắn “rác” tới cộng đồng sử dụng Viber, gây ảnh hưởng tới trải nghiệm của người dùng cũng như uy tín của Viber.



Banner quảng cáo phần mềm spam bất hợp pháp dạng này khiến không ít người dùng lầm tưởng đây là một trong những ứng dụng chính thống của Viber.​



Không chỉ vậy, các đối tượng này còn ngang nhiên treo banner chào bán các ứng dụng gởi tin nhắn rác Viber trên các diễn đàn, website thương mại. Ngoài Viber, các công ty chuyên kinh doanh phần mềm spam này còn cung cấp ứng dụng phát tán tin nhắn rác trái phép cho doanh nghiệp có nhu cầu spam trên mọi nền tảng OTT khác. Việc kinh doanh sản phẩm trái phép với mức độ có hệ thống và quy trình bài bản, đồng thời nhận thức được việc vi phạm pháp luật của mình nhưng vẫn cố tình tiến hành nhằm trục lợi là hành vi mà Viber đánh giá là không thể nhân nhượng.


Cần nhấn mạnh rằng, chính sách toàn cầu của Viber là không kinh doanh quảng cáo qua tin nhắn “rác" cho bất kì sản phẩm, thương hiệu nào. Chính vì vậy, để bảo vệ người dùng và cũng là bảo vệ uy tín thương hiệu, Viber đã ngay lập tức gửi công văn kiến nghị tới các đơn vị, đối tượng đang lợi dụng Viber để gửi tin nhắn rác. Thành công bước đầu, Viber đã đàm phán thành công với công ty Solid. Đơn vị này đã thể hiện thiện chí khi đứng ra nhận trách nhiệm, đưa ra lời xin lỗi chính thức và cam kết xóa bỏ ứng dụng trái phép. Ngoài ra, một số công ty còn lại vẫn chưa có câu trả lời thích đáng về việc làm trái phép này và nhiều khả năng sẽ bị Viber khởi kiện theo đúng trình tự pháp lý trong thời gian tới.




CEO toàn cầu của Viber – Ông Talmon Marco cho biết Viber sẽ kiên quyết nói không và mạnh tay hơn nữa với tin nhắn rác.​



Trả lời phỏng vấn về việc Viber có nương tay nếu được xin lỗi hay vẫn quyết tâm làm rõ để trừng trị và làm bài học cho các đơn vị khác, CEO Viber – Ông Talmon Marco chia sẻ: “Viber quyết tâm mang đến cho người dùng Việt một môi trường OTT trong sạch, không tin nhắn rác. Chính vì vậy, chúng tôi cam kết đấu tranh, giải quyết tận cùng sự việc để không ảnh hưởng đến quyền lợi của người dùng Viber cũng như hình ảnh của chính thương hiệu.”


Với tiêu chí “Connect. Freely.”, Viber luôn mang tới những trải nghiệm giao tiếp tốt nhất cho người dùng với chi phí bằng zero. Bên cạnh đó, thông qua việc mở trụ sở tại Việt Nam, Viber càng thể hiện những nỗ lực chăm sóc khách hàng của mình dành cho thị trường sôi động này.




Hoàn toàn miễn phí là tiêu chí ưu tiên hàng đầu mà Viber cam kết mang đến cho người dùng trên toàn thế giới.​



Nhằm hạn chế tối đa tình trạng tin nhắn “rác” đang hoành hành, Viber mới đây đã tung ra phiên bản 4.2 dành cho nền tảng iOS với trang bị tính năng chặn (block) những đối tượng quấy nhiễu, gây khó chịu cho người dùng. Ngoài ra, Viber cũng đã được trang bị các bộ lọc thông minh nhằm chặn những tin nhắn có nội dung “rác” từ gốc, đồng thời cũng giới hạn số lượng tin nhắn được gửi đi trong một thời gian nhất định nhằm tránh tình trạng spam ồ ạt những tin nhắn quảng cáo bất hợp pháp.





Viber đã bổ sung tính năng block số liên lạc cụ thể trên version 4.2 mới nhất cho iOS.​

“Chúng tôi mong người dùng OTT Việt nói chung cũng như Viber nói riêng hãy là một người dùng thông minh, kiên quyết nói không với việc mua bán, sử dụng các phần mềm kinh doanh tin nhắn quảng cáo để giữ một môi trường OTT trong sạch, không tin nhắn rác.” – Ông Talmon Marco chân thành chia sẻ thay lời kết.



Theo Tinhte.vn

Detail

TAY BUÔN TIN NHẮN SPAM HÀNG VẠN THUÊ BAO


Một máy có thể phát tán 800-1000 tin nhắn/giờ tới người sử dụng. Hàng chục nghìn thuê bao ĐTDĐ đang trở thành “con mồi” của những tay buôn máy nhắn tin hàng loạt mà không biết tại sao lại có số điện thoại của mình.

Dịch vụ chuyên nhận nhắn tin spam mọc như nấm


Đã xưa rồi cái cách dùng tổng đài dạng 8xxx, 6xxx để nhắn tin quảng bá sản phẩm. Cũng qua rồi giai đoạn dùng tổng đài 1900xxx xxx để nhắn tin tới hàng loạt khách hàng, cách mà người trong nghề gọi là “tin nhắn thương hiệu”.


Nghĩa là công cụ gửi tin nhắn hàng loạt, cho phép các doanh nghiệp có thể triển khai các chương trình marketing và chăm sóc khách hàng. Đặc điểm nổi bật của tin nhắn thương hiệu chính là thương hiệu của người nhắn được hiển thị tại mục tên người gửi thay vì một số điện thoại, qua đó làm tăng mức độ nhận biết và sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu. Tuy nhiên, kiểu tin nhắn rác này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và không đem lại hiệu quả nhiều như mong đợi.


Để tối ưu hóa dịch vụ “spam” tin nhắn tới người dùng điện thoại di động, nhiều công ty đã nghĩ tới loại hình mới đó là nhắn tin bằng số điện thoại bình thường thay vì dùng đầu số. Theo giải thích, điều này sẽ làm tăng sự tin tưởng của người “bị” tin nhắn gửi tới.


Để kiểm chứng và tìm hiểu kỹ hơn về dịch vụ này, chúng tôi đã lên mạng xem xét và dễ dàng để có được một số điện thoại của đầu mối dịch vụ chuyên nhận spam tin nhắn rác tại Hà Nội.


“Đến với em thì anh cứ yên tâm, giá thành rẻ, phục vụ nhiệt tình, chu đáo và đảm bảo thương hiệu của anh sẽ đến được với rất nhiều người”. – Đó là lời chào mời của Thành, một đầu mối dịch vụ tin nhắn rác khi chúng tôi đặt vấn đề muốn quảng cáo thương hiệu của mình thông qua tin nhắn điện thoại.


“Bình thường muốn nhắn tin thì phải gửi đến từng số một, và nếu cùng mạng thì cũng tốn 250 – 300 đồng/ 1 tin. Nhưng riêng bọn em có thể nhắn tin quảng cáo cho anh đến cả nghìn số điện thoại 1 lúc, mà phí chỉ có 150 đồng/1 tin nhắn. Như vậy sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp của anh rất nhiều” – Thành phân tích.


Khi chúng tôi đặt vấn đề là tin nhắn được gửi đến khách hàng sẽ hiện đầu số 6x, 7x, 8x hay là số điện thoại của thuê bao bình thường thì Thành trả lời: “Tất nhiên là số điện thoại bình thường. Nhưng anh thử nghĩ xem, nếu nhìn trong danh sách tin nhắn mới mà xuất hiện đầu số hay tên công ty nào đó thì liệu người ta có đọc không? Chắc chắn là không rồi!


Riêng kiểu tin nhắn hiển thị số của bọn em sẽ khiến người nhận tin nhắn phải mở ra đọc, bởi họ nhìn thấy một số điện thoại bình thường nhắn tin đến. Dù số điện thoại đó lạ đi chăng nữa, nhưng chắc chắn vẫn phải mở ra đọc vì biết đâu là bạn bè hay đối tác có chuyện quan trọng gì đó muốn nhắn và dùng số khác để nhắn thì sao. Do đó kiểu nhắn tin mới này hiện nay đang là tối ưu nhất”.


Thành còn cho biết mình sở hữu đến gần 1 triệu số điện thoại của khách hàng với nhiều mạng khác nhau và có thông tin chi tiết của từng khách hàng một. Bên cạnh đó, nếu mặt hàng của doanh nghiệp nhắm đến các đối tượng khác nhau như người có thu nhập cao, giám đốc, nhân viên văn phòng… thì Thành cũng đáp ứng được.


Bán máy nhắn tin + danh sách 3000 số điện thoại khách hàng?


Khá hiếu kỳ về dịch vụ spam tin nhắn chuyên nghiệp của những người như Thành, PV Phunutoday đã nhờ cậy một số nhân viên công ty truyền thông vốn là khách hàng mua máy nhắn tin hàng loạt của đường dây buôn bán hệ thống này.


Qua số điện thoại được cung cấp, chỉ với một cuộc gọi PV Phunutoday đã liên hệ được với Nguyễn Tiến Thông – người chuyên cung cấp máy nhắn tin hàng loạt và được anh này tư vấn, gửi thông tin chi tiết về sản phẩm.



Sơ đồ để hoạt động hệ thống nhắn tin quảng bá hàng loạt



"Để nhắn tin hàng loạt thì anh chỉ cần bỏ ra 2,6 – 3,9 triệu là ok ngay. Bên em có 2 loại, 1 loại GSM modem có giá 2,6 triệu đồng xuất xứ Trung Quốc và một loại 3,9 triệu đồng xuất xứ Australia, ngoài ra đối với USB 3G thì có giá 900 ngàn đồng.


Khi anh mua thì được cung cấp cho 1 phần mềm gửi tin nhắn SMS hàng loạt, và 1 GSM modem hoặc USB 3G để kết hợp với phần mềm kia. Sau đó anh chỉ cần kết hợp phần mềm với cái modem và nối vào máy tính là có thể gửi tin nhắn SMS hàng loạt với tốc độ cao.


Phần mềm này hoạt động hoàn toàn tự động gửi đi 800 - 1.000 tin nhắn trong mỗi giờ và hệ thống có thể hoạt động liên tục 24/24 mà không hề trục trặc" – Thông cho biết.


Cũng theo lời tư vấn của Thông, ngoài số tiền 2,6 – 3,9 triệu để mua phần mềm và modem, còn cần có phần mềm gửi tin thường có giá từ 50 USD - 200 USD (khoảng 1,1 triệu - 2.2 triệu VNĐ). Và tính ra, để đầu tư toàn bộ phương tiện kỹ thuật để phát tán tin nhắn SMS với số lượng lớn thì rơi vào khoảng 3 triệu đồng (modem Trung Quốc) là có thể hoạt động được.


“Ngoài ra, khi anh mua một máy nhắn tin thì công ty của em sẽ tặng kèm cho anh danh sách số điện thoại của 500 giám đốc tại Tp.HCM hoặc Hà Nội, Đồng Nai. 500 số điện thoại của các công chức Nhà nước, 500 số điện thoại của giáo viên, 1500 số điện thoại thường.


Tất nhiên, những danh sách này sẽ có đầy đủ họ tên, công ty, địa chỉ nhà riêng và thậm chí là ngày tháng năm sinh để anh có thể theo dõi và lựa chọn” – Thông cho biết.


Một lời mời chào vô cùng hấp dẫn, giá thành thì tương đối rẻ và điều quan trọng nhất là có thể sở hữu được những 3000 số điện thoại mà không phải mất công tìm kiếm, tích lũy dần.


Tin nhắn rác, tin nhắn hàng loạt không còn là điều mới mẻ. Ngang nhiên rao bán các sản phẩm nhắn tin hàng loạt trên mạng hoặc trên thị trường cũng không phải là điều hiếm gặp. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là danh sách 3000 số điện thoại mà còn có họ tên đầy đủ, địa chỉ nhà riêng, nơi công tác, thậm chí là ngày tháng năm sinh thì ở đâu ra?


Phải chăng đứng đằng sau đường dây này còn là những đơn vị, cá nhân bất chấp lợi nhuận, đồng tiền để bán “rẻ” thông tin khách hàng cho những dịch vụ spam đang bị lên án?


Theo Việt Dũng
Phunutoday



Một máy có thể phát tán 800-1000 tin nhắn/giờ tới người sử dụng. Hàng chục nghìn thuê bao ĐTDĐ đang trở thành “con mồi” của những tay buôn máy nhắn tin hàng loạt mà không biết tại sao lại có số điện thoại của mình.

Dịch vụ chuyên nhận nhắn tin spam mọc như nấm


Đã xưa rồi cái cách dùng tổng đài dạng 8xxx, 6xxx để nhắn tin quảng bá sản phẩm. Cũng qua rồi giai đoạn dùng tổng đài 1900xxx xxx để nhắn tin tới hàng loạt khách hàng, cách mà người trong nghề gọi là “tin nhắn thương hiệu”.


Nghĩa là công cụ gửi tin nhắn hàng loạt, cho phép các doanh nghiệp có thể triển khai các chương trình marketing và chăm sóc khách hàng. Đặc điểm nổi bật của tin nhắn thương hiệu chính là thương hiệu của người nhắn được hiển thị tại mục tên người gửi thay vì một số điện thoại, qua đó làm tăng mức độ nhận biết và sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu. Tuy nhiên, kiểu tin nhắn rác này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và không đem lại hiệu quả nhiều như mong đợi.


Để tối ưu hóa dịch vụ “spam” tin nhắn tới người dùng điện thoại di động, nhiều công ty đã nghĩ tới loại hình mới đó là nhắn tin bằng số điện thoại bình thường thay vì dùng đầu số. Theo giải thích, điều này sẽ làm tăng sự tin tưởng của người “bị” tin nhắn gửi tới.


Để kiểm chứng và tìm hiểu kỹ hơn về dịch vụ này, chúng tôi đã lên mạng xem xét và dễ dàng để có được một số điện thoại của đầu mối dịch vụ chuyên nhận spam tin nhắn rác tại Hà Nội.


“Đến với em thì anh cứ yên tâm, giá thành rẻ, phục vụ nhiệt tình, chu đáo và đảm bảo thương hiệu của anh sẽ đến được với rất nhiều người”. – Đó là lời chào mời của Thành, một đầu mối dịch vụ tin nhắn rác khi chúng tôi đặt vấn đề muốn quảng cáo thương hiệu của mình thông qua tin nhắn điện thoại.


“Bình thường muốn nhắn tin thì phải gửi đến từng số một, và nếu cùng mạng thì cũng tốn 250 – 300 đồng/ 1 tin. Nhưng riêng bọn em có thể nhắn tin quảng cáo cho anh đến cả nghìn số điện thoại 1 lúc, mà phí chỉ có 150 đồng/1 tin nhắn. Như vậy sẽ tiết kiệm cho doanh nghiệp của anh rất nhiều” – Thành phân tích.


Khi chúng tôi đặt vấn đề là tin nhắn được gửi đến khách hàng sẽ hiện đầu số 6x, 7x, 8x hay là số điện thoại của thuê bao bình thường thì Thành trả lời: “Tất nhiên là số điện thoại bình thường. Nhưng anh thử nghĩ xem, nếu nhìn trong danh sách tin nhắn mới mà xuất hiện đầu số hay tên công ty nào đó thì liệu người ta có đọc không? Chắc chắn là không rồi!


Riêng kiểu tin nhắn hiển thị số của bọn em sẽ khiến người nhận tin nhắn phải mở ra đọc, bởi họ nhìn thấy một số điện thoại bình thường nhắn tin đến. Dù số điện thoại đó lạ đi chăng nữa, nhưng chắc chắn vẫn phải mở ra đọc vì biết đâu là bạn bè hay đối tác có chuyện quan trọng gì đó muốn nhắn và dùng số khác để nhắn thì sao. Do đó kiểu nhắn tin mới này hiện nay đang là tối ưu nhất”.


Thành còn cho biết mình sở hữu đến gần 1 triệu số điện thoại của khách hàng với nhiều mạng khác nhau và có thông tin chi tiết của từng khách hàng một. Bên cạnh đó, nếu mặt hàng của doanh nghiệp nhắm đến các đối tượng khác nhau như người có thu nhập cao, giám đốc, nhân viên văn phòng… thì Thành cũng đáp ứng được.


Bán máy nhắn tin + danh sách 3000 số điện thoại khách hàng?


Khá hiếu kỳ về dịch vụ spam tin nhắn chuyên nghiệp của những người như Thành, PV Phunutoday đã nhờ cậy một số nhân viên công ty truyền thông vốn là khách hàng mua máy nhắn tin hàng loạt của đường dây buôn bán hệ thống này.


Qua số điện thoại được cung cấp, chỉ với một cuộc gọi PV Phunutoday đã liên hệ được với Nguyễn Tiến Thông – người chuyên cung cấp máy nhắn tin hàng loạt và được anh này tư vấn, gửi thông tin chi tiết về sản phẩm.



Sơ đồ để hoạt động hệ thống nhắn tin quảng bá hàng loạt



"Để nhắn tin hàng loạt thì anh chỉ cần bỏ ra 2,6 – 3,9 triệu là ok ngay. Bên em có 2 loại, 1 loại GSM modem có giá 2,6 triệu đồng xuất xứ Trung Quốc và một loại 3,9 triệu đồng xuất xứ Australia, ngoài ra đối với USB 3G thì có giá 900 ngàn đồng.


Khi anh mua thì được cung cấp cho 1 phần mềm gửi tin nhắn SMS hàng loạt, và 1 GSM modem hoặc USB 3G để kết hợp với phần mềm kia. Sau đó anh chỉ cần kết hợp phần mềm với cái modem và nối vào máy tính là có thể gửi tin nhắn SMS hàng loạt với tốc độ cao.


Phần mềm này hoạt động hoàn toàn tự động gửi đi 800 - 1.000 tin nhắn trong mỗi giờ và hệ thống có thể hoạt động liên tục 24/24 mà không hề trục trặc" – Thông cho biết.


Cũng theo lời tư vấn của Thông, ngoài số tiền 2,6 – 3,9 triệu để mua phần mềm và modem, còn cần có phần mềm gửi tin thường có giá từ 50 USD - 200 USD (khoảng 1,1 triệu - 2.2 triệu VNĐ). Và tính ra, để đầu tư toàn bộ phương tiện kỹ thuật để phát tán tin nhắn SMS với số lượng lớn thì rơi vào khoảng 3 triệu đồng (modem Trung Quốc) là có thể hoạt động được.


“Ngoài ra, khi anh mua một máy nhắn tin thì công ty của em sẽ tặng kèm cho anh danh sách số điện thoại của 500 giám đốc tại Tp.HCM hoặc Hà Nội, Đồng Nai. 500 số điện thoại của các công chức Nhà nước, 500 số điện thoại của giáo viên, 1500 số điện thoại thường.


Tất nhiên, những danh sách này sẽ có đầy đủ họ tên, công ty, địa chỉ nhà riêng và thậm chí là ngày tháng năm sinh để anh có thể theo dõi và lựa chọn” – Thông cho biết.


Một lời mời chào vô cùng hấp dẫn, giá thành thì tương đối rẻ và điều quan trọng nhất là có thể sở hữu được những 3000 số điện thoại mà không phải mất công tìm kiếm, tích lũy dần.


Tin nhắn rác, tin nhắn hàng loạt không còn là điều mới mẻ. Ngang nhiên rao bán các sản phẩm nhắn tin hàng loạt trên mạng hoặc trên thị trường cũng không phải là điều hiếm gặp. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là danh sách 3000 số điện thoại mà còn có họ tên đầy đủ, địa chỉ nhà riêng, nơi công tác, thậm chí là ngày tháng năm sinh thì ở đâu ra?


Phải chăng đứng đằng sau đường dây này còn là những đơn vị, cá nhân bất chấp lợi nhuận, đồng tiền để bán “rẻ” thông tin khách hàng cho những dịch vụ spam đang bị lên án?


Theo Việt Dũng
Phunutoday


Detail

BẤT LỰC VỚI TÌNH TRẠNG SPAM TIN NHẮN TRÀN LAN

Nhà mạng bất lực với tin nhắn rác


Trong khi nhà mạng không được kiểm soát nội dung tin của các thuê bao thì SIM trả trước kích hoạt sẵn với tài khoản lớn được bán tràn lan, cùng với các dịch vụ ưu đãi là nguyên nhân chính gây ra nạn nhắn tin rác.

6 năm kể từ ngày Chính phủ ban hành Nghị định 90 về chống thư rác, người có nhu cầu vẫn dễ dàng tới cửa hàng mua thẻ SIM trả trước giá rẻ đã kích hoạt, có sẵn tài khoản "khủng". Các nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo, tiếp thị trên di động cũng chỉ việc thu mua những loại SIM này để spam tin nhắn tới các chủ thuê bao.

"Thuê bao nào bị tố quấy rối, nhà mạng cùng lắm là cắt liên lạc số đó, hủy số để tái sử dụng sau, chứ không làm được gì hơn. Việc truy chính xác ai là chủ nhân của SIM để xử phạt gần như không thể", một chuyên viên của nhà mạng cho biết.

Các gói cước ưu đãi của nhà mạng cũng vô tình tạo kẽ hở, "tiếp tay" cho những đối tượng có nhu cầu quảng cáo trên di động mà không phải tốn kém nhiều. Hiện cả 3 nhà mạng lớn là Vinaphone, Mobifone, Viettel đều có gói học sinh, sinh viên, hay dịch vụ nhắn tin theo nhóm người dùng. Hình thức này cho phép thuê bao nhắn đến nhóm từ 5 đến 30 người cùng mạng với chi phí rẻ hơn bình thường.

Ví dụ, Mobifone có dịch vụ cho phép nhắn tin đến nhóm 10 người chỉ với 1.500 đồng một tin, tương đương 150 đồng mỗi tin nhắn. Viettel và Vinaphone cung cấp ưu đãi tương tự, nhưng mở rộng lên tới 30 người với chi phí 3.000 đồng một tin. Hay rẻ hơn nữa là các gói ưu đãi theo ngày dành cho việc nhắn tin nội mạng giữa các thuê bao, với số tiền chỉ từ 2.500 đồng đến 3.000 đồng là có cả vài chục đến khoảng 200 tin nhắn SMS.



SIM thuê bao trả trước với tài khoản lớn được bán tràn lan trên phố. Ảnh: Anh Quân.



Không chỉ đơn vị quảng cáo, tiếp thị nội dung, các "cò SIM" cũng áp dụng mánh này để chào bán số đẹp. Theo nguyên tắc, nhà mạng không được tự ý cắt liên lạc của các thuê bao, đặc biệt là những số có đăng kí chính chủ nên nhiều "cò" đã sử dụng chính SIM điện thoại của mình, vừa không tốn tiền mua SIM mới, lại có vẻ... chuyên nghiệp hơn vì số nhắn tin quảng cáo cũng thường là số đẹp. Chi phí nhắn tin cũng chỉ vài nghìn đồng mỗi ngày nếu sử dụng ưu đãi của nhà mạng, với lượng tin nhắn gửi đi nằm trong giới hạn của dịch vụ.

Ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc bộ phận nghiên cứu của Bkav cho biết, đơn vị này vừa thực hiện khảo sát về hiện tượng tin nhắn rác trên 50.000 người dùng điện thoại di động trong tháng 10. Theo đó, mỗi ngày có khoảng 16.290 tin nhắn rác được gửi tới các thuê bao, mỗi người trung bình 3 ngày sẽ nhận một tin rác.

Căn cứ vào con số 30 triệu thuê bao thực của Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra, Bkav cho rằng một ngày có 9,8 triệu tin nhắn rác gửi đến người dùng di động. Tính giá cước tin nhắn trung bình giữa nội mạng và ngoại mạng là 300 đồng, thì một ngày nhà mạng thu về khoảng 3 tỉ đồng.

Đại diện Vinaphone cho biết đang nỗ lực để hạn chế tình trạng tin nhắn rác phát tán rộng do SIM trả trước bị lợi dụng. Mobifone cũng khẳng định sẽ không bỏ qua việc lợi dụng dịch vụ của nhà mạng để gửi tin nhắn rác. Tuy nhiên, về khoản tiền 3 tỉ đồng nêu trên, các nhà mạng đều không đưa ra lời bình luận nào.

Ông Sơn cho rằng khó có thể trách nhà mạng trong vấn đề tin nhắn rác. Theo ông, đơn vị cung cấp mạng di động không được biết nội dung tin nhắn giữa các thuê bao với nhau. Thêm vào đó, nhà mạng cũng khó để nhận ra tin nhắn nào người dùng muốn nhận hay không. "Chính điều này cũng gây khó khăn cho nhà mạng trong việc kiểm soát và quản lí tin nhắn rác".

"Theo quy định, tin nhắn quảng cáo phải thêm chữ QC ở đầu, nhưng hiện nay các đối tượng gửi tin nhắn rác không làm điều này. Thực ra không riêng Việt Nam mà nước ngoài cũng gặp tình trạng như vậy", ông Sơn chia sẻ thêm.

Hiện tại, các nhà mạng đều có hệ thống chặn tin nhắn rác, hoạt động bằng cách ngăn thuê bao nhắn tin ồ ạt mà vượt quá số lượng cho phép trong một lần gửi (thường là trên 100 hoặc 200 tin). Nắm bắt được nguyên tắc này, các đối tượng thường "luồn lách" bằng việc nhắn một lần vài chục tin rồi tắt máy. Trường hợp tin nhắn được gửi đi từ phần mềm trên máy tính và qua mạng Internet thì nhà mạng không can thiệp được.

Tuy nhiên, câu chuyện về quản lí nội dung quảng cáo, chào mời gây khó chịu cho người dùng di động không bắt đầu từ tin, thư rác. Theo một lãnh đạo của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCert, đơn vị chủ quản tổng đài 456 chuyên xử lí tin nhắn rác), việc quản lí thuê bao trả trước cũng quan trọng. "Từ SIM rác mới có chuyện lợi dụng để gửi tin nhắn rác đến người dùng", ông nói.

Bộ Thông tin và Truyền thông đã có hai thông tư là 04 (tháng 4/2012) và 14 (tháng 10/2012) về việc quản lí đăng kí và hòa mạng thuê bao di động nhằm hạn chế tối đa tin nhắn rác. Ngày 5/10, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 77 bổ sung, sửa đổi một số điều của Nghị định 90 về chống thư rác nêu rõ đơn vị cung cấp quảng cáo hay nhà mạng nhắn quá một tin quảng cáo đến thuê bao trong một ngày sẽ bị phạt.

Theo VnExpress

Nhà mạng bất lực với tin nhắn rác


Trong khi nhà mạng không được kiểm soát nội dung tin của các thuê bao thì SIM trả trước kích hoạt sẵn với tài khoản lớn được bán tràn lan, cùng với các dịch vụ ưu đãi là nguyên nhân chính gây ra nạn nhắn tin rác.

6 năm kể từ ngày Chính phủ ban hành Nghị định 90 về chống thư rác, người có nhu cầu vẫn dễ dàng tới cửa hàng mua thẻ SIM trả trước giá rẻ đã kích hoạt, có sẵn tài khoản "khủng". Các nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo, tiếp thị trên di động cũng chỉ việc thu mua những loại SIM này để spam tin nhắn tới các chủ thuê bao.

"Thuê bao nào bị tố quấy rối, nhà mạng cùng lắm là cắt liên lạc số đó, hủy số để tái sử dụng sau, chứ không làm được gì hơn. Việc truy chính xác ai là chủ nhân của SIM để xử phạt gần như không thể", một chuyên viên của nhà mạng cho biết.

Các gói cước ưu đãi của nhà mạng cũng vô tình tạo kẽ hở, "tiếp tay" cho những đối tượng có nhu cầu quảng cáo trên di động mà không phải tốn kém nhiều. Hiện cả 3 nhà mạng lớn là Vinaphone, Mobifone, Viettel đều có gói học sinh, sinh viên, hay dịch vụ nhắn tin theo nhóm người dùng. Hình thức này cho phép thuê bao nhắn đến nhóm từ 5 đến 30 người cùng mạng với chi phí rẻ hơn bình thường.

Ví dụ, Mobifone có dịch vụ cho phép nhắn tin đến nhóm 10 người chỉ với 1.500 đồng một tin, tương đương 150 đồng mỗi tin nhắn. Viettel và Vinaphone cung cấp ưu đãi tương tự, nhưng mở rộng lên tới 30 người với chi phí 3.000 đồng một tin. Hay rẻ hơn nữa là các gói ưu đãi theo ngày dành cho việc nhắn tin nội mạng giữa các thuê bao, với số tiền chỉ từ 2.500 đồng đến 3.000 đồng là có cả vài chục đến khoảng 200 tin nhắn SMS.



SIM thuê bao trả trước với tài khoản lớn được bán tràn lan trên phố. Ảnh: Anh Quân.



Không chỉ đơn vị quảng cáo, tiếp thị nội dung, các "cò SIM" cũng áp dụng mánh này để chào bán số đẹp. Theo nguyên tắc, nhà mạng không được tự ý cắt liên lạc của các thuê bao, đặc biệt là những số có đăng kí chính chủ nên nhiều "cò" đã sử dụng chính SIM điện thoại của mình, vừa không tốn tiền mua SIM mới, lại có vẻ... chuyên nghiệp hơn vì số nhắn tin quảng cáo cũng thường là số đẹp. Chi phí nhắn tin cũng chỉ vài nghìn đồng mỗi ngày nếu sử dụng ưu đãi của nhà mạng, với lượng tin nhắn gửi đi nằm trong giới hạn của dịch vụ.

Ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc bộ phận nghiên cứu của Bkav cho biết, đơn vị này vừa thực hiện khảo sát về hiện tượng tin nhắn rác trên 50.000 người dùng điện thoại di động trong tháng 10. Theo đó, mỗi ngày có khoảng 16.290 tin nhắn rác được gửi tới các thuê bao, mỗi người trung bình 3 ngày sẽ nhận một tin rác.

Căn cứ vào con số 30 triệu thuê bao thực của Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra, Bkav cho rằng một ngày có 9,8 triệu tin nhắn rác gửi đến người dùng di động. Tính giá cước tin nhắn trung bình giữa nội mạng và ngoại mạng là 300 đồng, thì một ngày nhà mạng thu về khoảng 3 tỉ đồng.

Đại diện Vinaphone cho biết đang nỗ lực để hạn chế tình trạng tin nhắn rác phát tán rộng do SIM trả trước bị lợi dụng. Mobifone cũng khẳng định sẽ không bỏ qua việc lợi dụng dịch vụ của nhà mạng để gửi tin nhắn rác. Tuy nhiên, về khoản tiền 3 tỉ đồng nêu trên, các nhà mạng đều không đưa ra lời bình luận nào.

Ông Sơn cho rằng khó có thể trách nhà mạng trong vấn đề tin nhắn rác. Theo ông, đơn vị cung cấp mạng di động không được biết nội dung tin nhắn giữa các thuê bao với nhau. Thêm vào đó, nhà mạng cũng khó để nhận ra tin nhắn nào người dùng muốn nhận hay không. "Chính điều này cũng gây khó khăn cho nhà mạng trong việc kiểm soát và quản lí tin nhắn rác".

"Theo quy định, tin nhắn quảng cáo phải thêm chữ QC ở đầu, nhưng hiện nay các đối tượng gửi tin nhắn rác không làm điều này. Thực ra không riêng Việt Nam mà nước ngoài cũng gặp tình trạng như vậy", ông Sơn chia sẻ thêm.

Hiện tại, các nhà mạng đều có hệ thống chặn tin nhắn rác, hoạt động bằng cách ngăn thuê bao nhắn tin ồ ạt mà vượt quá số lượng cho phép trong một lần gửi (thường là trên 100 hoặc 200 tin). Nắm bắt được nguyên tắc này, các đối tượng thường "luồn lách" bằng việc nhắn một lần vài chục tin rồi tắt máy. Trường hợp tin nhắn được gửi đi từ phần mềm trên máy tính và qua mạng Internet thì nhà mạng không can thiệp được.

Tuy nhiên, câu chuyện về quản lí nội dung quảng cáo, chào mời gây khó chịu cho người dùng di động không bắt đầu từ tin, thư rác. Theo một lãnh đạo của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCert, đơn vị chủ quản tổng đài 456 chuyên xử lí tin nhắn rác), việc quản lí thuê bao trả trước cũng quan trọng. "Từ SIM rác mới có chuyện lợi dụng để gửi tin nhắn rác đến người dùng", ông nói.

Bộ Thông tin và Truyền thông đã có hai thông tư là 04 (tháng 4/2012) và 14 (tháng 10/2012) về việc quản lí đăng kí và hòa mạng thuê bao di động nhằm hạn chế tối đa tin nhắn rác. Ngày 5/10, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 77 bổ sung, sửa đổi một số điều của Nghị định 90 về chống thư rác nêu rõ đơn vị cung cấp quảng cáo hay nhà mạng nhắn quá một tin quảng cáo đến thuê bao trong một ngày sẽ bị phạt.

Theo VnExpress

Detail

MANH MOI CUA TRUM THU RAC

Mánh khóe mới của những “trùm” thư rác

Mặc dù số lượng thư rác (spam) đang giảm với tỉ lệ đáng kể, nhưng hoạt động phát tán spam đang theo hướng ngày càng tinh vi hơn với những mánh khóe mới.

Cuối những năm 1990, Robert Soloway kiếm được mỗi ngày 20.000 USD từ công việc của một spammer. Anh ta lái những chiếc xe đáng mơ ước, diện những đồ hàng hiệu, và sống một cuộc đời vương giả của một “ông vua thư rác” – một spammer thành công nhất thế giới.

Nhưng năm 2011, “nghề spam không còn là mảnh đất màu mỡ mà bất kì ai cũng có thể nghĩ đến”, Soloway thừa nhận, sau 4 năm lĩnh án tù vì những hoạt động spam.






Trước đây, Soloway tiến hành spam để tiếp thị cho Newport Internet Marketing – công ty của chính anh ta. Công ty này chuyên cung cấp mọi loại dịch vụ spam cho các nhà tiếp thị. Chẳng hạn, với cái giá 195 USD, khách hàng của công ty sẽ mua được 15 ngày spam với mục tiêu là 2 triệu địa chỉ thư điện tử. Hoặc với số tiền lớn hơn như 495 USD, “ông vua spam” Soloway có thể giúp họ tiếp cận với 20 triệu địa chỉ.

Tuy nhiên, theo lời Soloway, thậm chí từ trước khi anh ta bị bắt, năm 2007, hoạt động spam đã bắt đầu gặp những trở ngại. “Khi đó tôi đã có đến hơn 10 năm kinh nghiệm và biết mọi cách có thể để gửi đi tin rác, nhưng tôi vẫn bị mất tiền”, Soloway thừa nhận.

Vậy vấn đề của anh ta là gì? Vào năm 1997, Soloway kiếm được 20.000 USD mỗi ngày chỉ bằng 1 tài khoản Earthlink và một mail server dùng riêng. 10 năm sau, anh ta sử dụng hàng trăm, thậm chí có lẽ là hàng ngàn tài khoản, máy tính và tên miền Internet để tham gia trong một trò chơi ngày càng phức tạp hơn với các lực lượng chống spam. Và cuối cùng khi dừng cuộc chơi, thu nhập hàng ngày lúc đó của Soloway chỉ còn lại 20 USD.

“Điều này có thể nói lên rằng hệ thống chống spam đã hoạt động rất hiệu quả”, Soloway nói.
Spam tụt dốc

Mỗi năm trôi qua, các hoạt động tội phạm trên mạng Internet dường như đang gây nhiều nhiễu loạn hơn: Các loạt tấn công từ chối dịch vụ làm sập hệ thống mạng các quốc gia, các đảng tội phạm kiếm về hàng trăm triệu USD bằng cách ăn trộm dữ liệu thẻ ngân hàng, tham vọng hạt nhân của một quốc gia bị cản trở bởi một loại sâu máy tính mới….

Nhưng có vẻ như spam lại là loại ít phát triển nhất. Lần đầu tiên, cường độ các loại spam giảm xuống trông thấy vào cuối năm 2010. Tháng 9 năm đó, nhóm IronPor thuộc Cisco System ghi nhận có khoảng 300 tỉ tin rác mỗi ngày. Đến tháng 4/2011, con số này chỉ còn 34 tỉ mỗi ngày – một mức giảm đáng kể.



Biểu đồ biểu thị cường độ spam từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011



“Các mạng máy tính ma (botnet) sản sinh spam lớn nhất đã bị đánh sập và rất nhiều thư rác về lĩnh vực dược phẩm cũng biến mất theo đó”, Nilesh Bhandari, Giám đốc sản phẩm Cisco, giải thích. Nhiều người cho rằng, các vụ bắt giữ đối với những kẻ phát tán thư rác hàng đầu vào cuối năm 2010 cũng khiến cho hoạt động này giảm sút.

Tuy nhiên, nguyên nhân cho hiện tượng này có thể được giải thích bằng thực tế rằng phương thức spam qua email theo cách truyền thống đã không còn đem lại nhiều lợi nhuận như trước kia.

Joe Stewart, nghiên cứu viên của SecureWorks thuộc hãng máy tính Dell, cho biết, mỗi năm anh ta đều tìm hiểu về các mạng botnet spam hàng đầu trên Internet để phân tích thư rác và theo dấu các máy tính bị tấn công.

Tuy nhiên, năm nay Stewart không tìm thấy bất kì một mạng botnet mới nào xuất hiện. Trong bản báo cáo mới đây nhất của mình, Stewart cho biết, những nguồn sản sinh thư rác hiện đang hoạt động đã có từ cách đây 2 năm.

Như vậy, trải qua những thời kì đầu “không spam” của Internet (trước đó là Arpanet), đến khi Gary Thuerk mở ra thời kì tiếp thị số hóa, và người tiêu dùng đổ xô vào thế giới Internet giữa những năm 90, một nền văn hóa online cởi mở đã đem đến đất sống cho những kẻ lừa gạt. Và giờ đây, dường như đa phần các thư gửi trên Internet lại trở thành các email thương mại tự nguyện.
Spammer thay đổi chiến thuật

Gần đây, các spammer phải đối mặt với sự suy thoái. Khi mà các công cụ lọc spam hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, các spammer buộc phải tăng cường độ tin rác mà họ gửi đi. Nếu như chỉ một phần nhỏ của 1% trong số 1 triệu tin rác đi lọt, nó cũng không mang lại lợi nhuận. Cho đến khi 1 triệu tin hoàn thành nhiệm vụ, họ mới bắt đầu thu tiền về. Nhưng như đã nói ở trên, có vẻ như cuộc chiến theo cách thức này đang tạm lắng xuống.

Không phải các spammer đã chịu từ bỏ, chỉ là vì cuộc chơi đang thay đổi…






Điển hình là trường hợp của Joe Zeff – một spammer có tiếng đã “lặn mất tăm” vì sợ án phạt tù theo Luật chống spam của chính phủ Mỹ ban hành vào năm 2004. Thậm chí, Luật này và các hoạt động nghiên cứu chống spam cũng có tác dụng ở các quốc gia khác. Cụ thể là một loạt các mạng botnet như Waledac, Pushdo, Rustock đã rút êm. Tháng 10/2010, một trang mạng chung cung cấp dịch vụ spam tiếp thị cho ngành dược là Spammit cũng đóng cửa, cắt nguồn thu nhập chính của rất nhiều spammer.

Đây có thể là một nhát dao đối với hoạt động spam, nhưng dù thế, nghề này vẫn phát triển. Các tin rác tiếp thị thương mại theo kiểu kích thích, các email rác gửi hàng loạt đến người dùng vẫn không ngừng được các hacker và những đối tượng tội phạm mạng sử dụng.

Spam cũng không chỉ là một cách để bán các văn hóa phẩm đồi trụy, hay các loại dược phẩm rẻ tiền. Tin rác còn được sử dụng để cài đặt các phần mềm độc hại, hay phát tán một dạng gọi là spear-phising, một hình thức phising kiểu mới đang trở thành kĩ thuật đặc biệt hiệu quả của các hacker. Chẳng hạn như một tấn công spear-phising đã mở khóa hệ thống an ninh tại Hội thảo RSA ở San Francisco (3/2010) và giúp các hacker phá hoại các bằng chứng về mã bảo mật (SecurID) của RSA.
Mánh khóe mới

Các spammer thậm chí còn có nhiều mánh khóe hơn thế.

Ngày 14/2, ngày Lễ Tình nhân, thay vì các spam quảng cáo Viagra hay Rolex như thông lệ, người dùng đã bị “lụt” bởi các tin rác quảng cáo cho một cửa hàng hoa hợp pháp là FTD Flowers. Hình thức spam này có vẻ như đạt được mục đích tốt hơn so với các dạng spam thường gặp trong một vài năm trước đây. Khi các spammer đặt đường dẫn trực tiếp tới website hợp pháp kia, họ đã kiếm được tiền từ các loại phí tiếp thị trên web. Và nếu các spammer thành công trong việc khiến cho khách hàng đi mua hoa, họ còn kiếm được tiền hơn nữa.

“Những bộ lọc spam của chúng ta đang dần kém hiệu quả, nhưng điều chúng ta nhìn thấy là hoạt động spam đang được tiến hành một cách tinh vi hơn”, Gray Warner, Giám đốc Nghiên cứu về Điều tra hình sự trong lĩnh vực máy tính, thuộc Đại học Alabama (Birmingham, Anh) nói. Warner đã giúp thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu quy mô lớn tại trường để dọn hàng tỉ tin rác mỗi ngày.

Tin rác còn có thể được gửi đến từ email của những người bạn, giới thiệu một hiệu thuốc online hoặc mời xem một video. Các tội phạm mạng có thể bẻ khóa vào tài khoản Hotmail hay Gmail, và gửi email cho tất cả mọi người trong sổ địa chỉ của nạn nhân. Hình thức spam thông qua cách gửi email giữa 2 người quen biết kiểu này thường thành công cao hơn khi vượt qua các công cụ lọc spam.

Tương tự, những mánh khóe này cũng đang được áp dụng trên Facebook, YouTube hay Twitter. Đôi khi spammer gửi các tin nhắn từ địa chỉ của nhà cung cấp dịch vụ tới người dùng. Đôi khi chúng lại hack một tài khoản và gửi đi các tin nhắn hàng loạt từ đó. Như trường hợp của một người dùng trên Twitter là diễn viên Simon Pegg, sau khi bị hack, tài khoản này được dùng để cài một chương trình Trojan dưới dạng screensaver và đã được gửi cho hơn 1,2 triệu người hâm mộ trong sổ địa chỉ của nạn nhân.

Trong khi đó, việc tìm kiếm cách thức mới để phát tán các tin rác cũng luôn được tiến hành. Hình thức gửi email có vẻ như đã lỗi thời và không còn đem lại hiệu quả như trước kia, khi mà những người dùng Internet trẻ có xu hướng thích nhận tin và lời nhắn hơn. Đó cũng là lí do tại sao spammer bắt đầu chuyển qua các công cụ tìm kiếm như Google hay Bing, nhằm vào các kết quả tìm kiếm.

Những kẻ có mưu đồ cài các trang quảng cáo rác sao cho xuất hiện ngay gần các kết quả tìm kiếm trên cùng. Chúng tấn công vào các diễn đàn bằng cách chèn liên kết hay hack vào website để tạo link – đó cũng là một cách để tăng xếp hạng của Google. Với khoảng chưa đến 100 USD, các “chuyên gia tiếp thị” này có thể tự động cài thêm 10.000 liên kết tới bất kì trang web nào họ muốn. Điều đó nhanh chóng đưa trang web đó lên vị trí dẫn đầu trong việc hiển thị kết quả tìm kiếm của Google hay Bing.

“Trên thực tế, số lượng các trang web độc hại sử dụng công cụ tìm kiếm để lừa người dùng truy cập đã tăng gần gấp đôi trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 12/2010”, Paul Judge, trưởng ban nghiên cứu của công ty Barracuda Networks chuyên về thiết bị bảo mật, cho biết.

Trong khi đó, vào tuần trước, nhóm Cisco IronPort đã theo dõi có hơn 45 tỉ tin nhắn rác chỉ trong 1 ngày. Điều này có nghĩa là tin nhắn rác đã chiếm đến 86% trên tổng số các email trên Internet trong ngày hôm đó. Một báo cáo khác gần đây từ Synmantec cũng đếm được rằng, 73% số email trên Internet trong ngày là thư rác. Nhưng cả 2 công ty này đều thừa nhận rằng đó là tỉ lệ spam thấp nhất trong nhiều năm qua.

Spam giống như thuốc phiện. Vì vậy, khi cơn bùng phát từ cuối những năm 1990 của hoạt động spam đang bị dập tắt dần, điều đó cũng không có nghĩa là các email rác sẽ biến mất hoàn toàn. Vẫn có những cách hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn và chẳng tốn kém gì để spammer có thể kết nối với hàng triệu người dùng và thuyết phục họ mua những thứ họ vốn không quan tâm hay truy cập vào những trang web nên tránh.

Cựu “vua spam” Robert Soloway tin rằng, hoạt động spam sẽ không bao giờ chết, một khi email vẫn còn là dịch vụ miễn phí. Tuy nhiên, những cánh cửa chặn lối đi của spammer đang được dựng lên cao hơn. Mặc dù vậy, “nếu vẫn có thể kiếm tiền từ công việc này, tôi không nghĩ họ sẽ từ bỏ”, Stewart – nghiên cứu viên của Dell – nhận định.

Theo PcWorld

Theo thongtincongnghe.com

Mánh khóe mới của những “trùm” thư rác

Mặc dù số lượng thư rác (spam) đang giảm với tỉ lệ đáng kể, nhưng hoạt động phát tán spam đang theo hướng ngày càng tinh vi hơn với những mánh khóe mới.

Cuối những năm 1990, Robert Soloway kiếm được mỗi ngày 20.000 USD từ công việc của một spammer. Anh ta lái những chiếc xe đáng mơ ước, diện những đồ hàng hiệu, và sống một cuộc đời vương giả của một “ông vua thư rác” – một spammer thành công nhất thế giới.

Nhưng năm 2011, “nghề spam không còn là mảnh đất màu mỡ mà bất kì ai cũng có thể nghĩ đến”, Soloway thừa nhận, sau 4 năm lĩnh án tù vì những hoạt động spam.






Trước đây, Soloway tiến hành spam để tiếp thị cho Newport Internet Marketing – công ty của chính anh ta. Công ty này chuyên cung cấp mọi loại dịch vụ spam cho các nhà tiếp thị. Chẳng hạn, với cái giá 195 USD, khách hàng của công ty sẽ mua được 15 ngày spam với mục tiêu là 2 triệu địa chỉ thư điện tử. Hoặc với số tiền lớn hơn như 495 USD, “ông vua spam” Soloway có thể giúp họ tiếp cận với 20 triệu địa chỉ.

Tuy nhiên, theo lời Soloway, thậm chí từ trước khi anh ta bị bắt, năm 2007, hoạt động spam đã bắt đầu gặp những trở ngại. “Khi đó tôi đã có đến hơn 10 năm kinh nghiệm và biết mọi cách có thể để gửi đi tin rác, nhưng tôi vẫn bị mất tiền”, Soloway thừa nhận.

Vậy vấn đề của anh ta là gì? Vào năm 1997, Soloway kiếm được 20.000 USD mỗi ngày chỉ bằng 1 tài khoản Earthlink và một mail server dùng riêng. 10 năm sau, anh ta sử dụng hàng trăm, thậm chí có lẽ là hàng ngàn tài khoản, máy tính và tên miền Internet để tham gia trong một trò chơi ngày càng phức tạp hơn với các lực lượng chống spam. Và cuối cùng khi dừng cuộc chơi, thu nhập hàng ngày lúc đó của Soloway chỉ còn lại 20 USD.

“Điều này có thể nói lên rằng hệ thống chống spam đã hoạt động rất hiệu quả”, Soloway nói.
Spam tụt dốc

Mỗi năm trôi qua, các hoạt động tội phạm trên mạng Internet dường như đang gây nhiều nhiễu loạn hơn: Các loạt tấn công từ chối dịch vụ làm sập hệ thống mạng các quốc gia, các đảng tội phạm kiếm về hàng trăm triệu USD bằng cách ăn trộm dữ liệu thẻ ngân hàng, tham vọng hạt nhân của một quốc gia bị cản trở bởi một loại sâu máy tính mới….

Nhưng có vẻ như spam lại là loại ít phát triển nhất. Lần đầu tiên, cường độ các loại spam giảm xuống trông thấy vào cuối năm 2010. Tháng 9 năm đó, nhóm IronPor thuộc Cisco System ghi nhận có khoảng 300 tỉ tin rác mỗi ngày. Đến tháng 4/2011, con số này chỉ còn 34 tỉ mỗi ngày – một mức giảm đáng kể.



Biểu đồ biểu thị cường độ spam từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011



“Các mạng máy tính ma (botnet) sản sinh spam lớn nhất đã bị đánh sập và rất nhiều thư rác về lĩnh vực dược phẩm cũng biến mất theo đó”, Nilesh Bhandari, Giám đốc sản phẩm Cisco, giải thích. Nhiều người cho rằng, các vụ bắt giữ đối với những kẻ phát tán thư rác hàng đầu vào cuối năm 2010 cũng khiến cho hoạt động này giảm sút.

Tuy nhiên, nguyên nhân cho hiện tượng này có thể được giải thích bằng thực tế rằng phương thức spam qua email theo cách truyền thống đã không còn đem lại nhiều lợi nhuận như trước kia.

Joe Stewart, nghiên cứu viên của SecureWorks thuộc hãng máy tính Dell, cho biết, mỗi năm anh ta đều tìm hiểu về các mạng botnet spam hàng đầu trên Internet để phân tích thư rác và theo dấu các máy tính bị tấn công.

Tuy nhiên, năm nay Stewart không tìm thấy bất kì một mạng botnet mới nào xuất hiện. Trong bản báo cáo mới đây nhất của mình, Stewart cho biết, những nguồn sản sinh thư rác hiện đang hoạt động đã có từ cách đây 2 năm.

Như vậy, trải qua những thời kì đầu “không spam” của Internet (trước đó là Arpanet), đến khi Gary Thuerk mở ra thời kì tiếp thị số hóa, và người tiêu dùng đổ xô vào thế giới Internet giữa những năm 90, một nền văn hóa online cởi mở đã đem đến đất sống cho những kẻ lừa gạt. Và giờ đây, dường như đa phần các thư gửi trên Internet lại trở thành các email thương mại tự nguyện.
Spammer thay đổi chiến thuật

Gần đây, các spammer phải đối mặt với sự suy thoái. Khi mà các công cụ lọc spam hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, các spammer buộc phải tăng cường độ tin rác mà họ gửi đi. Nếu như chỉ một phần nhỏ của 1% trong số 1 triệu tin rác đi lọt, nó cũng không mang lại lợi nhuận. Cho đến khi 1 triệu tin hoàn thành nhiệm vụ, họ mới bắt đầu thu tiền về. Nhưng như đã nói ở trên, có vẻ như cuộc chiến theo cách thức này đang tạm lắng xuống.

Không phải các spammer đã chịu từ bỏ, chỉ là vì cuộc chơi đang thay đổi…






Điển hình là trường hợp của Joe Zeff – một spammer có tiếng đã “lặn mất tăm” vì sợ án phạt tù theo Luật chống spam của chính phủ Mỹ ban hành vào năm 2004. Thậm chí, Luật này và các hoạt động nghiên cứu chống spam cũng có tác dụng ở các quốc gia khác. Cụ thể là một loạt các mạng botnet như Waledac, Pushdo, Rustock đã rút êm. Tháng 10/2010, một trang mạng chung cung cấp dịch vụ spam tiếp thị cho ngành dược là Spammit cũng đóng cửa, cắt nguồn thu nhập chính của rất nhiều spammer.

Đây có thể là một nhát dao đối với hoạt động spam, nhưng dù thế, nghề này vẫn phát triển. Các tin rác tiếp thị thương mại theo kiểu kích thích, các email rác gửi hàng loạt đến người dùng vẫn không ngừng được các hacker và những đối tượng tội phạm mạng sử dụng.

Spam cũng không chỉ là một cách để bán các văn hóa phẩm đồi trụy, hay các loại dược phẩm rẻ tiền. Tin rác còn được sử dụng để cài đặt các phần mềm độc hại, hay phát tán một dạng gọi là spear-phising, một hình thức phising kiểu mới đang trở thành kĩ thuật đặc biệt hiệu quả của các hacker. Chẳng hạn như một tấn công spear-phising đã mở khóa hệ thống an ninh tại Hội thảo RSA ở San Francisco (3/2010) và giúp các hacker phá hoại các bằng chứng về mã bảo mật (SecurID) của RSA.
Mánh khóe mới

Các spammer thậm chí còn có nhiều mánh khóe hơn thế.

Ngày 14/2, ngày Lễ Tình nhân, thay vì các spam quảng cáo Viagra hay Rolex như thông lệ, người dùng đã bị “lụt” bởi các tin rác quảng cáo cho một cửa hàng hoa hợp pháp là FTD Flowers. Hình thức spam này có vẻ như đạt được mục đích tốt hơn so với các dạng spam thường gặp trong một vài năm trước đây. Khi các spammer đặt đường dẫn trực tiếp tới website hợp pháp kia, họ đã kiếm được tiền từ các loại phí tiếp thị trên web. Và nếu các spammer thành công trong việc khiến cho khách hàng đi mua hoa, họ còn kiếm được tiền hơn nữa.

“Những bộ lọc spam của chúng ta đang dần kém hiệu quả, nhưng điều chúng ta nhìn thấy là hoạt động spam đang được tiến hành một cách tinh vi hơn”, Gray Warner, Giám đốc Nghiên cứu về Điều tra hình sự trong lĩnh vực máy tính, thuộc Đại học Alabama (Birmingham, Anh) nói. Warner đã giúp thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu quy mô lớn tại trường để dọn hàng tỉ tin rác mỗi ngày.

Tin rác còn có thể được gửi đến từ email của những người bạn, giới thiệu một hiệu thuốc online hoặc mời xem một video. Các tội phạm mạng có thể bẻ khóa vào tài khoản Hotmail hay Gmail, và gửi email cho tất cả mọi người trong sổ địa chỉ của nạn nhân. Hình thức spam thông qua cách gửi email giữa 2 người quen biết kiểu này thường thành công cao hơn khi vượt qua các công cụ lọc spam.

Tương tự, những mánh khóe này cũng đang được áp dụng trên Facebook, YouTube hay Twitter. Đôi khi spammer gửi các tin nhắn từ địa chỉ của nhà cung cấp dịch vụ tới người dùng. Đôi khi chúng lại hack một tài khoản và gửi đi các tin nhắn hàng loạt từ đó. Như trường hợp của một người dùng trên Twitter là diễn viên Simon Pegg, sau khi bị hack, tài khoản này được dùng để cài một chương trình Trojan dưới dạng screensaver và đã được gửi cho hơn 1,2 triệu người hâm mộ trong sổ địa chỉ của nạn nhân.

Trong khi đó, việc tìm kiếm cách thức mới để phát tán các tin rác cũng luôn được tiến hành. Hình thức gửi email có vẻ như đã lỗi thời và không còn đem lại hiệu quả như trước kia, khi mà những người dùng Internet trẻ có xu hướng thích nhận tin và lời nhắn hơn. Đó cũng là lí do tại sao spammer bắt đầu chuyển qua các công cụ tìm kiếm như Google hay Bing, nhằm vào các kết quả tìm kiếm.

Những kẻ có mưu đồ cài các trang quảng cáo rác sao cho xuất hiện ngay gần các kết quả tìm kiếm trên cùng. Chúng tấn công vào các diễn đàn bằng cách chèn liên kết hay hack vào website để tạo link – đó cũng là một cách để tăng xếp hạng của Google. Với khoảng chưa đến 100 USD, các “chuyên gia tiếp thị” này có thể tự động cài thêm 10.000 liên kết tới bất kì trang web nào họ muốn. Điều đó nhanh chóng đưa trang web đó lên vị trí dẫn đầu trong việc hiển thị kết quả tìm kiếm của Google hay Bing.

“Trên thực tế, số lượng các trang web độc hại sử dụng công cụ tìm kiếm để lừa người dùng truy cập đã tăng gần gấp đôi trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 12/2010”, Paul Judge, trưởng ban nghiên cứu của công ty Barracuda Networks chuyên về thiết bị bảo mật, cho biết.

Trong khi đó, vào tuần trước, nhóm Cisco IronPort đã theo dõi có hơn 45 tỉ tin nhắn rác chỉ trong 1 ngày. Điều này có nghĩa là tin nhắn rác đã chiếm đến 86% trên tổng số các email trên Internet trong ngày hôm đó. Một báo cáo khác gần đây từ Synmantec cũng đếm được rằng, 73% số email trên Internet trong ngày là thư rác. Nhưng cả 2 công ty này đều thừa nhận rằng đó là tỉ lệ spam thấp nhất trong nhiều năm qua.

Spam giống như thuốc phiện. Vì vậy, khi cơn bùng phát từ cuối những năm 1990 của hoạt động spam đang bị dập tắt dần, điều đó cũng không có nghĩa là các email rác sẽ biến mất hoàn toàn. Vẫn có những cách hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn và chẳng tốn kém gì để spammer có thể kết nối với hàng triệu người dùng và thuyết phục họ mua những thứ họ vốn không quan tâm hay truy cập vào những trang web nên tránh.

Cựu “vua spam” Robert Soloway tin rằng, hoạt động spam sẽ không bao giờ chết, một khi email vẫn còn là dịch vụ miễn phí. Tuy nhiên, những cánh cửa chặn lối đi của spammer đang được dựng lên cao hơn. Mặc dù vậy, “nếu vẫn có thể kiếm tiền từ công việc này, tôi không nghĩ họ sẽ từ bỏ”, Stewart – nghiên cứu viên của Dell – nhận định.

Theo PcWorld

Theo thongtincongnghe.com

Detail
 
Support : Creating Website | Johny Template | Mas Template
Copyright © 2011. DỊCH VỤ CHO THUÊ ĐẦU SỐ 6X16 - All Rights Reserved
Template Created by Creating Website Published by Mas Template
Proudly powered by Blogger